Ngày Nay số đặc biệt Xuân Nhâm Dần

Xuân 3 g r a n m e l i a n h a t r a n g . c o m g r a n m e l i a n h a t r a n g . v n TƯ DINH CỦA CÁC SIÊU TỶ PHÚ LẦN ĐẦU TIÊN XUẤT HIỆN TẠI CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG VIETNAM NHA TRANG

NGAYNAY.VN Xuân SỨCMẠNH VĂNHÓA 4 dân tộc Việt Nam. Đây cũng là cơ sở, là căn cứ để Người sau đó lựa chọn con đường cứu nước độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội - con đường cáchmạng vô sản, mà không lựa chọn con đường dân chủ tư sản của cách mạng Mỹ, hay cách mạng Pháp, với quan niệm rất rõ ràng rằng đó là những cuộc cách mạng “không đến nơi”. Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn hóa là tinh túy, bản sắc, cốt cách của dân tộc. Do đó, nếu đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc cũng có nghĩa là trên thực tế dân tộc không còn tồn tại. Người hết sức chú trọng vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa và những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Ngay trong phiênhọpđầu tiên của Chính phủ lâm thời, ngày 3/9/1945, Người đã nêu lên nhiệm vụ cấp bách của chính quyền cách mạng là phải khắc phục hậu quả gần một thế kỷ dưới ách thống trị tàn bạo, phản động của chế độ thực dân, trong đó có những chính sách về văn hóa làmđầu độc, kìmhãmdân tộc ta trong dốt Sớm xác định văn hóa là những gì tốt đẹp gắn liền với đời sống của con người, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng, của sự phát triển, Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với việc xây dựng nền văn hóa nói chung và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc nói riêng. Khi rời Tổ quốc đi sang phương Tây, khát vọng lớn lao của Người là cứu nước, cứu dân thoát khỏi đêm dài nô lệ, để tìm lại hình của đất nước và giúp hồi sinh dân tộc. Đó không chỉ là một sự nghiệp chính trị vĩ đại, mà còn là một sự nghiệp văn hóa, nhân văn cao cả; không chỉ là việc giành lại độc lập dân tộc, mà còn xây dựng một xã hội mới, trong đó có việc xây dựng nền văn hóa dân tộc thay cho nền văn hóa nô dịch của chính quyền thực dân. Hành trang quý giá nhất và cũng là động lựcmạnhmẽ nhất của Người trong hành trình tìm đường cứu nước đó là lòng yêu nước nồng nàn - giá trị xếp hàng đầu trong hệ các giá trị tinh thần của dân tộc Việt Nam, một nét đẹp trong bản sắc văn hóa truyền thống hàng nghìn năm của nát và những thói hư, tật xấu. Người chỉ ra nhiệm vụ phải xây dựng lại nền văn hóa dân tộc, phải “mở một chiến dịch để chống nạn mù chữ”, “phải giáo dục lại nhân dân chúng ta. Chúng ta phải làm cho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập”, phải “mở một chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân bằng cách thực hiện: CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH” . Ngày 23/11/1945, Người ký ban hành Sắc lệnh số 65SL về việc bảo tồn tất cả các cổ tích trong toàn cõi Việt Nam, nghiêm cấm phá hủy Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Nam Năm 2022, chúng ta sẽ kỷ niệm 35 năm Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO) ra Nghị quyết tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất. Một trong những căn cứ để UNESCO đánh giá rất cao Nhà văn hóa Hồ Chí Minh là bởi “sự đóng góp quan trọng về nhiều mặt của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục và nghệ thuật là kết tinh của truyền thống văn hóa hàng ngàn năm của nhân dân Việt Nam và những tư tưởng của Người là hiện thân của những khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc mình và tiêu biểu cho việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau”. Hồ Chí Minh là danh nhân văn hóa thế giới, nhưng Người trước hết là “tinh hoa và khí phách của dân tộc Việt Nam”, là sự kết tinh và thể hiện sinh động bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam. PGS.TS LÝ VIỆT QUANG Chủ tịchHồChíMinh thămlớpvỡ lòngởphốHàngThan, HàNội, năm1958. Ảnh tư liệu. Với Chủ tịchHồChí Minh, vănhóa là tinh túy, bảnsắc, cốt cáchcủadân tộc.

NGAYNAY.VN Xuân SỨCMẠNH VĂNHÓA 5 gìn bản sắc văn hóa dân tộc, nhưng Hồ Chí Minh cũng nhắc nhở phải tránh khuynh hướng bảo thủ, đóng kín. Người cho rằng nền văn hóa của dân tộc phải biết kế thừa những tinh hoa văn hóa nhân loại theo tinh thần: “Tây phương và Đông Phương có cái gì tốt, ta học lấy để tạo ra một nền văn hóa Việt Nam” . Kết hợp nhuần nhuyễn giữa giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại là tư duy biện chứng hết sức đúng đắn, sáng tạo của Hồ Chí Minh. Người chính là hiện thân mẫu mực của sự thống nhất giữa kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp hàng nghìn năm của dân tộc và không ngừng tìm hiểu, chắt lọc, học tập và tiếp thu tinh hoa vănhóa nhân loại, không ngừng làm giàu thêm vốn tri thức của bản thân, để vươn lên đến đỉnh cao tri thức nhân loại. * * * Đất nướcđangsangXuân mới với khát vọng và niềm tin mạnh mẽ về một tương lai ngày càng tươi sáng trên con đường phát triển hạnh phúc, thịnh vượng, hùng cường, chúng ta càng thấy ý nghĩa sâu sắc và tầm nhìn vượt thời gian trong những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa nói chung, về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc nói riêng. Chúng ta càng nhận thức sâu sắc hơn những thông điệp đã được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu lên tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc tháng 11/2021 vừa qua, trong đó đặc biệt là quan điểm: “Văn hóa là bản sắc của dân tộc, văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất”. Những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa nói chung, về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc nói riêng, là cơ sở lý luận, là nền tảng tư tưởng vững chắc để ngày nay chúng ta xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng, của sự phát triển, hoàn thành trọn vẹn chức năng“Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi” .n của mình bằng những người nước ngoài” . Qua độ lùi thời gian, đến nay quan điểm này vẫn giữ nguyên giá trị thời sự. Hồ Chí Minh cũng nhắc nhở các nhà hoạt động văn hóa - nghệ thuật: “Nghệ thuật của cha ông hay lắm, tốt lắm! Cố mà giữ gìn”, “Làm công tác văn nghệ mà không tìm hiểu sâu vốn của dân tộc thì không làmđược đâu” . Chú trọng giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, Hồ Chí Minh cũng chú ý nhắc nhở tránh tâm lý“phục cổ”,“nệ cổ”. Người chỉ rõ:“Nói làkhôi phục vốn cũ, thì nên khôi phục cái gì tốt, còn cái gì không tốt thì phải loại dần ra” . Trong khi tuyên truyền, cổ động xây dựng đời sống mới, Người cũng lưu ý: “Cái gì cũmà xấu, thì phải bỏ. Thí dụ: Ta phải bỏ hết tính lười biếng, tham lam. Cái gì cũ mà không xấu, nhưng phiền phức thì phải sửa đổi lại cho hợp lý. Thí dụ: Đơm cúng, cưới hỏi quá xa xỉ, ta phải giảmbớt đi. Cái gì cũ mà tốt, thì phải phát triển thêm. Thí dụ: Ta phải tương thân tương ái, tận trung với nước, tận hiếu với dân hơn khi trước” . Chú trọng vấn đề giữ đình, chùa, đền, miếu, các cổ vật, thành, quách, lăng, mộ, chiếu sắc, vănbằng, v.v. có ích cho lịch sửmà chưa được bảo tồn. Ngày nay, ngày 23 tháng 11 hằng năm trở thành Ngày Di sản văn hóaViệt Nam. Ngày 24/11/1946, tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần đầu tiên được tổ chức, trong Diễn văn khai mạc Hội nghị, Hồ Chí Minh “thiết tha mong muốn nền văn hóa mới của nước nhà lấy hạnh phúc của đồng bào, của dân tộc làm cơ sở” và đề nghị phải “trau dồi cho văn hóa Việt Nam thật có tinh thần thuần túy Việt Nam”, phải “lột cho hết tinh thần dân tộc” . Nhận thức rõ muốn giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, không thể thiếu vai trò của việc giáo dục lịch sử, truyền thống dân tộc, Người khích lệ, đề nghị nhân dân ta phải học, phải biết sử ta, để “Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” và yêu cầu các nhà hoạt động văn hóa phải làm cho nhân dân hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Người nhắc nhở: “Coi chừng, có nhiều người Việt Nam lại không hiểu rõ lịch sử, đất nước, con người và những cái vốn rất quý báu BácHồ với các nghệ sĩ saubuổi biểudiễnvănnghệTết KỷDậu, 1969. Ảnh tư liệu. Chủ tịchHồChíMinh thămlớphọc của côngnhânNhàmáy 1-5 (HàNội), lá cờđầu củaphong trào bổ túc vănhóangành côngnghiệp, ngày 19-12-1963. Ảnh tư liệu. “Tây phương và Đông Phương có cái gì tốt, ta học lấy để tạo ra một nền văn hóa Việt Nam” Chủ tịch Hồ Chí Minh Chúng ta càng nhận thức sâu sắc hơnnhững thông điệp đã được TổngBí thư NguyễnPhú Trọng nêu lên tại Hội nghị Vănhóa toàn quốc tháng 11/2021 vừa qua, trong đó đặc biệt là quan điểm: “Văn hóa là bản sắc của dân tộc, vănhóa còn thì dân tộc còn, vănhóamất thì dân tộcmất”.

NGAYNAY.VN 6 Xuân SỨCMẠNH VĂNHÓA Thêm vào đó, trong đổi mới, hầu hết các thành tựu lý luận đều được hiển thị bằng các giá trị như dân chủ, công bằng, văn minh...Trên thực tiễn, các giá trị ở tầm văn hóa của CNXHởViệt Nam đang được hiện thực hóa, vừa là những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử lại vừa là những động lực chính trị tinh thần để thúc đẩy, định hướng sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam trong giai đoạn tới. Với ý tưởng đó và trong “không gian văn hóa” của “Ngày Nay”, chúng tôi xin được trình bày một cách cơ bản nghiên cứu này. 1. Những giá trị ở tầm văn hóa của chủ nghĩa xã hội. 1.1.Về các giá trị ở tầm vănhóacủaCNXH. Giá trị ở tầm văn hóa là để phân biệt với giá trị thông thường (như giá trị của hàng hóa). Các nghiên cứu cho biết: giá trị ở tầmvănhóa làđểbiểu đạt những lợi ích phổ quát, những điều đáng tôn trọng, những khát vọng phát triển hướng thiện mà mọi người đều coi đó là chuẩn mực chi phối cách suy nghĩ, niềm tin, hành vi, tình cảm của con người. Hệ giá trị này thường được hàm chứa trong một học thuyết, là quan niệm của một quốc gia hoặc có thể là của cảmột thời đại. Giá trị thông thường của một vật hay hàng hóa nào đó có thể thay đổi tùy theo quy luật cung cầu, có thể giảm dần qua hao mòn vô hình và hữu hình. Nhưng giá trị ở tầm văn hóa thì ngày càng được bồi đắp, hoàn thiện, hiển thị và tăng lên sức hấp dẫn, chi phối con người. - Chủ nghĩa xã hội khoa học là một tầm tư tưởng mới để hiện thực hóa những giá trị nhân loại. Nghiên cứu lịch sử tư tưởng nhân loại, những giá trị lớn màmọi thời đại cùng quan tâm đều được diễn đạt dưới các phạm trù văn hóa - chính trị như công bằng, bình đẳng, dân chủ, tự do... Đó cũng chính là những lý tưởng mà tất cả các học thuyết về giải phóng xã hội đều hướng tới. Vấn đề lớn nhất của mọi học thuyết trướcMác là thiếu cơ sở thực tế để hiện thực hóa các giá trị, lý tưởng trên. Những căn cứ về tính bản thiện, lòng bác ái, “quy luật của tạo hóa”... mà các nhà không tưởng đưa ra không đủ để thuyết phục người ta tin và làm theo chủ nghĩa nhân đạo. Các giải pháp kêu gọi lòng nhân ái, nêu gương thực hành hay đề xuất các nhà nước thống trị cải cách pháp luật, v.v. đều bế tắc trước thực tế bất công, bất bình đẳng, phi nhân tính... Khi bàn về những giá trị và lý tưởng của CNXH khoa học, C.Mac và Ph.Angghen vẫn tiếpnối những giá trị của nhân loại như công bằng, bình đẳng, dân chủ, tự do... Hiển nhiên là trong thời đại mới và từ góc nhìn khoa học, chủ nghĩa Mác - Lênin đã bổ sung thêm những nội hàm mới cho các lý tưởng truyền thống. Chẳng hạn muốn côngbằng thực sự và với mọi người thì công hữu những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội phải là nền tảng cơ bản. Muốn bình đẳng, dân chủ thực chất thì quyền lực nhà nước phải thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động chứ không phải thuộc về một nhóm người có của. Giải phóng con người thoát khỏi những chế ước của tự nhiên, áp bức bóc lột của xã hội là mục tiêu cao nhất của CNXH khoa học. Đó là một xã hội CSCN mà trong đó, “mọi người được phát triển tự do” và “sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của mọi người”. Với những đóng góp ấy, chủ nghĩa Mác - Lênin đã nâng các giá trị của CNXH khoa học lên tầm văn hóa. - Chủ nghĩa Mác - Lênin về giá trị ở tầmvăn hóa của XHCN. Giá trị của CNXH là sự kết tinh của lịch sử văn minh nhân loại, của văn hóa truyền thống và hướng tới tương lai. Những giá trị văn hóa của CNXH nằm trong “dòng chảy” của lịch sử văn minh nhân loại, bao gồm cả sự kế thừa “phát triển hợp quy luật của tổng số những kiến thức mà loài người đã tích luỹ được”1 và đổi mới sáng tạo. Khi tiếp cận với những giá trị XHCN người ta không thấy lạ lẫmkhi lý luận đó cũng bàn về những vấn đề muôn thuở của giải phóng và phát triển xã hội; của sự tiếp nối không ngừng cuộc đấu tranh để đạt tới “cái chân, cái thiện, cái mỹ”và qua đó từng bước đạt tới lý tưởng công bằng, bình đẳng, dân chủ và tự do... Nó cũng hàm chứanhữnggiá trị lịch sử - văn hóa của cácquốcgia - dân tộc. Lê nin khẳng định: Mỗi một nền văn hoá dân tộc đều có những thành phần của một nền vănhoá dân chủ và xã hội chủ nghĩa, là với ý nghĩa này. Hướng vận động nhất quán của quá trình này là từ những di sản của quá khứ, từ những “vật liệu”hiện tại, để tỷ mỷ và kiên định xây dựng một hệ giá trị mới với lao động, công bằng, bình đẳng, hòa bình và tự do...làm nguyên tắc cho xã hội tương lai. Nhân dân là chủ thể lớn nhất trong sáng tạo và thụ hưởng các giá trị văn hóa của CNXH. Trong cách nhìn của chủ nghĩa duy vật lịch sử, nhân dân chính là chủ thể sáng tạo mọi giá trị văn hóa và CNXH, chứ không phải là công trình của các bậc vĩ nhân hay thiên sứ. Những giá trị của một xã hội công bằng, bình đẳng, dân chủ và tự do cũng do chính đông đảo nhân dân dưới sự lãnh đạo của “một giai cấp đang nắm tương lai trong tay”- GCCN, cùng xây dựng nên trong chế độ mới. Họ cũng là người trực tiếp thụ hưởng những thành quả văn hóa vật thể và phi vật thể của xã hội. Hòa trong khối nhân dân đông đảo ấy sẽ xuất hiện những tầng lớp tinh hoa. Đó là những trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sỹ chân chính nhận lãnh sứ mệnh thể hiện khát vọng vươn tới của con người ở các lĩnh vực chính trị, khoa học, văn hóa nghệ thuật... CNXH chỉ thực sự thắng lợi khi những giá trị của nó đã trở thành văn hóa. Chủ nghĩa Mác - Lênin đã luận chứng cơ sở hiện thực cho sự giải phóng nhân loại, từ đó những giá trị cao đẹp của CNXH được hiện thực hóa và đạt tới một trình độ mới trong giải phóng con người. Mặt khác, việc tạo cơ sở và xác định trên đời sống hiện thực những giá trị XHCN, theo các nhà tư tưởng macxit, cũng phải là công việc thường ngày, liên tục và ở khắp mọi lĩnh vực. Khi việc tôn trọng những giá trị cao quý ấy, làm theo nómột cách tự nhiên như nhu cầu, như thói quen bình thường trong cuộc sống mỗi người và trở thành chuẩn mực chung của cả xã hội. Khi ấy, những giá trị XHCN đã trở thành văn hóa. Và theo Lê nin, đó mới là thời điểm cho thắng lợi của sự nghiệp xây dựng CNXH. 1.2. Hồ Chí Minh về những giá trị văn hóa của CNXH ở Việt Nam. Việt Nam muốn thực hiện công bằng, bình đẳng, dân chủ thì trước hết phải giành được độc lập, tự do. Hồ Chí Minh đi tìmđường cứu nước từ thực tế đen tối của đất nước mất độc lập tự Hiện thực hóa những giá trị ở của Chủ nghĩa Xã hội trong đổi Việc nghiên cứu về CNXH đã được tiếp cận trên nhiều hướng, như một tổng kết lý luận gần đây: “chủ nghĩa xã hội là một học thuyết; chủ nghĩa xã hội là một phong trào; chủ nghĩa xã hội là một chế độ.” Tuy vậy tiếp cận CNXH từ hệ giá trị - một góc độ rất đặc trưng của văn hóa học, lại đang cần được mở rộng, đào sâu và nhất là đang thiếu các nghiên cứu liên ngành. Từ góc độ này chúng ta sẽ thấy được sự gần gũi thiết thực mà vẫn bao quát và có tính “sâu rễ, bền gốc” khi nhận thức các giá trị của CNXH ở tầm văn hóa. PGS.TS NGUYỄN AN NINH CNXHởViệtNamđã thểhiện ranhưmột hệ giá trị ở tầmvănhóa, đang trở thànhhệđộng lực có tácđộng thúc đẩy, địnhhướngcho quá trìnhphát triển nhanhvàbềnvững. Đất nướcđãđạt được những thành tựu to lớn, cóýnghĩa lịchsử, phát triểnmạnhmẽ, toàndiệnsovới những nămtrướcđổimới.

NGAYNAY.VN 7 Xuân SỨCMẠNH VĂNHÓA năm đổi mới vừa qua về lĩnh vực này như sau: Một, định hình rõ hệ giá trị của XHCN ở Việt Nam. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về hệ giá trị của CNXH mà cả nước cùng hướng tới xây dựng đã được thể hiện rõ trong Cương lĩnh 2011. Đó là xã hội: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hoá tiên tiến, đậmđà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.” Hai, làm rõ các phương hướng cơ bản để hiện thực hoá hệ giá trị của XHCN ở Việt Nam: “Một là, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường. Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Ba là, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội. Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế. Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất. Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh”. Ba, định hướng XHCN ở Việt Nam bằng những giá trị ở tầm văn hóa: Tổng Bí thư Đảng cộng sản Việt Nam đ/c Nguyễn Phú Trọng gần đây đã khẳng định:“Chúng ta cần một xã hội mà trongđó sựphát triển là thực sự vì con người, chứ không phải vì lợi nhuận mà bóc lột và chà đạp lên phẩm giá con người. Chúng ta cần sự phát triển về kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, chứ không phải gia tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội. Chúng ta cần một xã hội nhân ái, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn, chứ không phải cạnh tranh bất công, “cá lớn nuốt cá bé”vì lợi ích vị kỷ của một số ít cá nhân và các phe nhóm. Chúng ta cần sự phát triển bền vững, hài hòa với thiên nhiên để bảo đảmmôi trường sống trong lành cho các thế hệ hiện tại và tương lai, chứ không phải để khai thác, chiếm đoạt tài nguyên, tiêu dùng vật chất vô hạn độ và hủy hoại môi trường. Và chúng ta cần một hệ thống chính trị mà quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, do nhân dân và phục vụ lợi ích của nhân dân, chứ không phải chỉ cho một thiểu số giàu có... Đó chính là những giá trị đích thực của chủ nghĩa xã hội và cũng chính làmục tiêu, là con đườngmà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta và nhân dân ta đã lựa chọn và đang kiên định, kiên trì theo đuổi.” Xem tiếp trang 59 vực. Trong tư tưởng củaHồChí Minh, công dân có “Quyền tự do mưu cầu hạnh phúc” theo đó, trách nhiệmhàng đầu của Đảng vàNhà nước là“cầnphải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và vănhóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân.” Ước nguyện và cũng là di huấn chính trị củaNgười cũng hàmchứa nhữnggiá trị cao cả của CNXH ở Việt Nam: “Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cáchmạng thế giới”. 2. Sự nghiệp đổi mới đã đạt được những thành tựu cơ bản trong quá trình hiện thực hóa các giá trị ở tầm văn hóa của CNXH ở Việt Nam. Có thể khái quát những thành tựu cơ bản trong 35 lịch sử từ sự thất bại của các phong trào kháng Pháp, Duy tân chỉ ra rằng: Phải đồng thời giải phóng dân tộc với giải phóng các giai cấp tầng lớp đang bị áp bức bóc lột. Chỉ có CNXH khoa học, chủ nghĩa Mác - Lênin mới có khả năng đáp ứng nhu cầu to lớn, sâu rộng ấy. Nhưng chỉ có thể giải phóng triệt để cácgiai cấpcần lao khi Dân tộc giành được độc lập, nhân dân được tự do. Độc lập, tự do là những giá trị tiên quyết của cách mạng Việt Nam để từ đó đạt được công bằng, bình đẳng, dân chủ ở trình độ mới... “Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội” là nhận thức phản ánh khái quát nhu cầu trên và thể hiện sự sáng tạo của Hồ Chí Minh khi tiếp cận với chủ nghĩaMác. Nước độc lập rồi thì nhân dân phải được hưởng“dân chủ thực sự”, “được tự do mưu cầu hạnh phúc”, hưởng công bằng, bình đẳng trênmọi lĩnh do, nhân dân ta bị áp bức về chính trị và bị bóc lột về kinh tế của chế độ thực dân nửa phong kiến đương thời. Người cũng hoài nghi về những cái mà người Pháp cho là giá trị vănminh như“Tự do, Bình đẳng, Bác ái”. Bởi trong chế độ thuộc địa, các “giá trị” ấykhông thểhiện ra, vàNgười “muốn tìm xem những gì ẩn giấu đằng sau những chữ ấy.” Điều nung nấu của Người là: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi” . Hồ Chí Minh đã đến với những giá trị thời đại là độc lập, tự do từ bối cảnh ấy. Xét về thứ tự ưu tiên, lộ trình để hiện thực hóa các giá trị nhân loại, Việt Nam có điểm khác với các nướcTBCNphươngTây. Là một nước thuộc địa, chịu ách thực dân “đô hộ” thì nhu cầu hàng đầu là giải phóng Dân tộc. Tự do cho một dân tộc là độc lập về chính trị, tự quyết địnhvậnmệnhvàhướngphát triển của mình. Kinh nghiệm tầm văn hóa mới ở Việt Nam Nghệ thuật xòeThái đượcUNESCOcôngnhận làdi sảnvănhóaphi vật thể củanhân loại. CNXHchỉ thực sự thắng lợi khi nhữnggiá trị củanó đã trở thànhvănhóa.

NGAYNAY.VN Xuân SỨCMẠNH VĂNHÓA 8 Nỗ lực vượt “bão COVID-19” Dịch bệnh COVID-19 gây ra những khó khăn chưa có tiền lệ với tất cả các tầng lớp xã hội, mọi tổ chức thành viên của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đều bị ảnh hưởng không nhỏ. Trong một năm khó khăn chưa từng có như năm 2021, lãnh đạo Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam khẳng định tinh thần sẵn sàng đoàn kết, chia sẻ khó khăn với tất cả các hội viên, tổ chức thành viên cũng như tầng lớp yếu thế trong xã hội để cùng vượt qua tác động của đại dịch, tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới. Tại Diễn đàn Á - Âu về giáo dục “Phát triển bền vững trong xã hội của chúng ta”do Liên hiệp UNESCO châu Á – Thái Bình Dương và Liên hiệp UNESCO châu Âu phối hợp tổ chức dưới sự bảo trợ của Liên hiệp UNESCO Thế giới mới đây, ông Trần Văn Mạnh, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, Tổng Biên tập Tạp chí Ngày Nay cho biết, trong nhiều năm qua, Liên hiệp UNESCO Việt Nam cùng các đơn vị thành viên của mình đã có nhiều hoạt động giúp nâng cao và cải thiện sức khỏe cả về thể chất lẫn tinh thần cho người dân, phù hợp với mục tiêu “Sức khỏe và có cuộc sống tốt” - mục tiêu độc lập số 3 trong 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc, đảm bảo một cuộc sống khỏe mạnh, an lành cho người dân ở tất cả các độ tuổi. Phong trào tập luyện Thái cực trường sinh cũng phát triển rộng khắp đất nước Việt Nam với hơn 2.000 câu lạc bộ, hơn 150.000 người tham gia luyện tập. Với một mạng lưới gần 120 tổ chức thành viên là các Hội UNESCO, các Trung tâm UNESCO và các Câu lạc bộ UNESCO, với hơn 13 nghìn hội viên chính thức và trên 160 nghìn hội viên tham gia khắp cả nước, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam luôn tích cực tạo điều kiện hỗ trợ quần chúng tham gia các hoạt động UNESCO phi chính phủ nhằm phát triển phong trào, khuyến khích các nhân tố mới có năng lực tham gia hoạt động của tổ chức, tiếp tục công tác kiện toàn về tổ chức từ bộ máy trung ương đến các đơn vị thành viên. Trong năm qua, 273 hội viên cá nhân, hội viên tập thể mới đã được kết nạp vào Liên hiệp, tạo khối đoàn kết vững chắc, góp phần thúc đẩy sự kết nối giữa UNESCO với đại chúng ở Việt Nam và ngược lại. Phát huy vai trò trên trường quốc tế tại các hoạt động trực tuyến Tình hình dịch bệnh COVID-19 phức tạp đã khiến cho các hoạt động đối ngoại như cử đoàn ra nước ngoài tham dự hội nghị, hội thảo, giao lưu trao đổi kinh nghiệm không thực hiện được như kế hoạch. Mặc dù vậy, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam vẫn đảm bảo tham gia thường xuyên các hoạt động trực tuyến của mạng lưới UNESCO phi chính phủ và thường xuyên cập nhật tình hình phong trào UNESCO tại khu vực và thế giới thông qua các phương thức liên lạc từ xa. Ngày 5/2/2021, đoàn lãnh đạo Liên hiệp do ông Trần Văn Mạnh, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Liên hiệp làm trưởng đoàn tham dự Hội nghị bất thường của Ban chấphành LiênhiệpUNESCO Thế giới tổ chức bằng hình thức trực tuyến. Tiếp đó, ngày 28/2/2021, Nhà ngoại giao, Nhà báo NguyễnXuânThắng, Chủtịch Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, với tư cách là khách mời đặc biệt đã tham dự Hội thảo chuyên đề dành cho thanh thiếu niên “Hoạt động UNESCO phi chính phủ tại châu Á hậu COVID-19” do Hiệp hội UNESCO Kobe Nhật Bản tổ chức theo hình thức trực tuyến. Tham dự hội thảo có đại diện lãnh đạo các câu lạc bộ UNESCO tại Nhật Bản và hơn 100 sinh viên quốc tế đến từ các quốc gia trong khu vực châu Á đang theo học tại các trường Đại học Nhật Bản. Phát biểu khai mạc hội thảo, ông Nguyễn Xuân Thắng đã chia sẻ kinh nghiệm, thành quả phòng chống dịch bệnh COVID-19 tại Việt Nam, kinh nghiệm hoạt động của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam trong giai đoạn dịch bệnh và những đóng góp của Liên hiệp góp phần hỗ trợ cho những đối tượng gặp khó khăn trong đại dịch. Tham luận của Chủ tịch Liên hiệp các Hội UNESCOViệt Nam tại Hội thảo được đại biểu tham dự đánh giá cao. Ngày 28/4/2021, đoàn lãnh đạo Liên hiệp tham dự Diễn đàn quốc tế trực tuyến “Thực tiễn tốt nhất của các câu lạc bộ UNESCO khu vực châu Á - Thái Bình Dương: Cơ hội và Thách thức” do Liên hiệp UNESCO Kazakhstan tổ chức. Tham dự diễn đàn có 300 đại diện quốc tế đến từ 12 quốc gia khu vực châu Á gồm Kazakhstan, Bangladesh, Bất chấpnhữngkhókhăn tronghoạt độngvì “bão COVID-19”, cáchoạt động trongnước cũngnhưhoạt độngngoại giaocủaLiên hiệpcácHội UNESCOViệt Namvẫnghi dấubằng loạt hoạt độngýnghĩavà cómặt thườngxuyên trên các sựkiệnquốc tế. LIÊNHIỆP CÁC HỘI UNESCO VIỆT NAM: Chủ động thích ứng, hoạt động Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đã kịp thời có nhiều hoạt động linh hoạt, thiết thực với yêu cầu thực tiễn đặt ra. Hoàn cảnh khó khăn năm 2021 đã không cản trở được các tổ chức thành viên của Liên hiệp nỗ lực chủ động thích ứng, hoạt động ổn định trong tình hình mới. BÍCH NGỌC

NGAYNAY.VN Xuân SỨCMẠNH VĂNHÓA 9 Ngay 29/3/2021, Tap chi đien tu Ngay Nay (ngaynay.vn) đã chính thức ra mat nền tảng thu phí trực tuyến trên báo điện tử, trở thành tạp chí điện tử đầu tiên tại Việt Nam thực hiện việc thu phí nội dung, với các lựa chọn thanh toán đa dạng như ví điện tử Viettel Money, ví điện tử VNPT Pay, cổng thanh toán NAPAS, thanh toán bằng thẻ ATM của hơn 40 ngân hàng trong nước, các loại thẻ quốc tế như Visa, Master Card, JCB, American Express. Nhà báo Lê Quốc Minh - Uỷ viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập báo Nhân Dân, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam khẳng định: “Thu phí độc giả cho nội dung digital là một xu hướng nổi bật của báo chí thế giới trong khoảng 10 năm qua, là một trong nhiều phương thức đa dạng hóa nguồn thu của các cơquanbáo chí trong bối cảnh nguồn thu quảng cáo nói chung, đặc biệt là trên báo in, giảm sút nghiêm trọng. Xây dựng được nhóm người dùng trung thành, sẵn sàng bỏ tiền để đọc những nội dung hữu ích mới là con đường phát triển bền vững của báo chí hiện đại”. Là cơ quan ngôn luận của Liên hiệp các Hội UNESCO, vấn đề khoa học, môi trường - đặc biệt là câu chuyện về bảo vệ môi trường biển đượcTạpchí NgàyNayđặcbiệt quan tâm, đề cập trong nhiều nămqua. Ngày 10/12/2021, tranh giải cùng 206 tác phẩm được chọn vào vòng sơ khảo, loạt bài 3 kỳ của nhóm tác giả Minh Việt – Bích Ngọc – Thuý Hà, đăng trên Tạp chí Ngày Nay với tựa đề “Đáy biển nổi sóng vì rác nhựa” đã được trao giải Nhì tại Giải báo chí về “Giảm ô nhiễm nhựa đại dương”. Đây là giải thưởng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, Quỹ Bảo tồn thiên nhiên thế giới (WWF) tại Việt Namvà BanQuản lý dự án về“Giảm thiểu rác thải nhựa đại dương” tại Việt Nam phối hợp với VTC News tổ chức. nền tảng để vun đắp cho một nền hoà bình vững chắc - điều mà UNESCO hướng tới. Tiếp tục tập trung nâng cao năng lực hoạt động cho Liên hiệp và các đơn vị cơ sở thông qua sáng kiến hoạt động, đầu tư cơ sở vật chất một cách hợp lý, xây dựng ngân sách, thành lập cơ sở hoặc trường đào tạo nguồn nhân lực. Tăng cường đoàn kết nội bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách đáp ứng yêu cầu của tình hình mới, kiện toàn tổ chức bộ máy bảo đảm tinh gọn, hoạt động hiệu quả. Xác định sống chung an toàn với COVID-19, năm 2022, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam chú trọng đẩy mạnh các hoạt động chuyên môn trong lĩnh vực thuộc thẩm quyền UNESCO, đặc biệt vận động các đơn vị tham gia và đóng góp vào công tác giáo dục vì phát triển bền vững. Bất chấp những khó khăn trong hoạt động vì “bão COVID-19”, các hoạt động trong nước cũng như hoạt động ngoại giao của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam vẫn ghi dấu bằng loạt hoạt động ý nghĩa và có mặt thường xuyên trên các sự kiện quốc tế. Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đã luôn tham gia, phối hợp, hỗ trợ, hợp tác hoạt động với WFUCA, UNESCO, các Liên hiệp UNESCO quốc gia thành viên, các tổ chức quốc tế nhằm phát huy vai trò, uy tín và tạo vị trí của Việt Nam trên trường quốc tế và đóng góp phong trào chung của Liên hiệp UNESCOThế giới. n Cùng ngày, Đoàn Ủy viên BCH Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam dự với tư cách quan sát viên hội thảo quốc tế trực tuyến “Xã hội dân sự trong đại dịch” do Liên hiệp UNESCO Hàn Quốc tổ chức bên lề Lễ kỷ niệm 40 năm thành lậpWFUCA. Ngoài các hoạt động trực tuyến, Liên hiệp đã bảo trợ tổ chức “Lễ biểu dương Doanh nghiệp, Doanh nhân, Trí thức tiêu biểu năm 2021” diễn ra thành công tốt đẹp giữa tháng 11/2021 tại Hà Nội, vinh danh gần 100 đơn vị và các cá nhân, doanh nghiệp, doanh nhân, trí thức đã có những thành tích tiêu biểu trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nghiên cứu khoa học, gìn giữ, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc… Tiếp tục là cánh tay nối dài của UNESCO Dù khó khăn do đại dịch COVID-19 vẫn còn kéo dài, nhưng những bài học kinh nghiệm vượt“bão COVID-19” năm qua là nền tảng để Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam chủ động ứng phó với các thách thứcmới, duy trì đà phát triển bền vững và tiếp tục khẳng định vị thế của mình ở khu vực và thế giới trong nămmới này. Theo đó, mục tiêu trong nămmới 2022, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam tiếp tục phát triển mạng lưới hội viên, ưu tiên phát triển hội viên trẻ một cách bền vững nhằm nâng cao chất lượng tham gia của quần chúng vào các hoạt động UNESCO phi chính phủ. Thành lập ra những cơ quan và tổ chức thành viên trong điều kiện hội tụ được những yếu tố có lợi cho tổ chức, cộng đồng. Bền bỉ thực hiện ý tưởng về một sự “đoàn kết trí tuệ và tinh thần” với tầm nhìn của toàn nhân loại và lấy đó làm Trung Quốc, Ấn Độ, Iran, Hàn Quốc, Kyrgyzstan, Nepal, Pakistan, Philippines, Nga và Việt Nam. Đại diện Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đã trình bày tham luận chia sẻ về hoạt động của Tạp chí Ngày Nay - cơ quan ngôn luận chính thức của Liên hiệp. Trong hai ngày 29 và 30/10/2021, đoàn lãnh đạo Liên hiệp tham dự Diễn đàn Á-Âu về giáo dục “Phát triển bền vững trong xã hội của chúng ta” do Liên hiệp UNESCO châu Á – Thái Bình Dương và Liên hiệp UNESCO châu Âu phối hợp tổ chức dưới sự bảo trợ của Liên hiệp UNESCO Thế giới. Diễn đàn được tổ chức trực tuyến với sự tham gia của gần 100 đại biểuđại diện30quốcgia trên thế giới tại nền tảng ZOOM và gần 1.500 người theo dõi phát sóng trực tiếp trên nền tảng YouTube. Tại diễn đàn, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam đã thể hiện sự tham gia tích cực thông qua bài phát biểu chia sẻ về kinh nghiệm thực tiễn trong việc tổ chức các hoạt động mang tính giáo dục vì sự phát triển bền vững. Tham luận của đại diện lãnh đạo Liên hiệp được Diễn đàn ghi nhận và đánh giá cao. Cuối tháng 10/2021, đoàn lãnh đạo Liên hiệp tham gia Lễ kỷ niệm 40 năm thành lập Liên hiệp UNESCO Thế giới (WFUCA). Trong đánh giá tổng kết hoạt động của các thành viên WFUCA, Ban lãnh đạo WFUCA đã đánh giá cao Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, khẳng định Việt Nam luôn là thành viên tích cực, năng động, có trách nhiệm, có nhiều đóng góp cho việc xây dựng tổ chức, là một trong những thành viên đi đầu triển khai hiệu quả các chương trình, hoạt động do WFUCA đề xướng. ổn định trong tình hình mới Tạp chí Ngày Nay ra mắt nền tảng thu phí trực tuyến trên báo điện tử Tạp chí Ngày Nay đạt giải Nhì Giải báo chí “Giảm ô nhiễm nhựa đại dương” Ngày24/11/2021, Tapchí đien tửNgayNay đã triểnkhai hình thức thu ph đọcbáobằngTiềnĐiện t - MobileMoney, trở thànhcơquan báoch đầu tiên tại ViệtNamáp dụngviệc thanh toánbằng MobileMoney. Nhàbáo LêQuốcMinh phát biểu tại lễ ramắt nền tảng thuphí trực tuyến củaNgàyNay.

NGAYNAY.VN Xuân SỨCMẠNH VĂNHÓA 10 ĐỨC HOÀNG Nhưng NICE vốn có hơn một kế hoạch. Một trong sốđó, tên là“không-làm-gì”. Trong tháng 11/2020, khi đi vòng quanh đất nước để vận động các nhà tài trợ và các bên liên quan, các thành viên của UNET (Trung tâm thông tin UNESCO) đặt ramột vấn đề nhất quán: Các nguồn lực vì cộng đồng đang không gặp nhau. Trong một thị trường kinh doanh, một công ty mới có thể dễ dàng tiếp cận nguồn lực, từ vốn, nhà cung cấp, mặt bằng… bằng rất nhiều nền tảng. Tìm vốn? Có các chương trình riêng để nhà đầu tư gặp công ty gọi vốn. Tìm nhân sự, mặt bằng, nhà cung cấp? Có vô số nền tảng trực tuyến và truyền miệng kết nối các bên. Ngược lại, trong lĩnh vực phi lợi nhuận (vì cộng đồng), mọi người sẽ không biết tìm nhau ở đâu. Thậm chí, hầu hết còn chẳng biết đến sự có mặt của nhau trên cõi đời này. Chúng tôi nhận ra rằng có rất nhiều doanh nghiệp lớn loay hoay, đau khổ với việc tự tạo ra một dự án vì cộng đồng – họ làm ăn thuận lợi và muốn đóng góp cho xã hội – nhưng không hề biết rằng đang có những người tâmhuyết đang làm chính-cái-dự-án-đó rồi. Gặp nhau nói chuyệnmà hợp tác là ra việc thôi. Chúng tôi nhận ra rằng có rất nhiều NGO và dự án tình nguyện không tin rằng doanh nghiệp Việt Nam có thể tài trợ cho mình. Trước nay chỉ có phi chính phủ quốc tế, World Bank hay Liên Hợp Quốc tài trợ cho dự án phi lợi nhuận thôi. “Doanh nghiệp họ làm gì đều để bán hàng, họ không quan tâm đến mấy cái này đâu”– các thủ lĩnh tình NICE trong một năm Tôi chưa biết Sáng kiến Ung thư Muối cho đến buổi sáng ngày hôm ấy, như rất nhiều người trong xã hội. Đó chính là điều tôi nói đến ở phần trên: trước đó 2 năm, chính tôi đã phải vật vã suốt nửa năm ròng, chỉ hòng tạo ra một chương trình như những gì SALT đang làm. Hồi đó, một hãng bảo hiểm lớn muốn chi tiền thực hiệnmột dựán cộng đồng hướng tới người bệnh ung thư. Tôi hồi đó là tư vấn của dự án. Tôi chẳng biết trên đời có SALT, huy động anh em khắpđất nướcđể thu thậpcác đầu mối và… dựng lên một dự án từ đầu. Trong khi đó, vài nămqua, SALT đã xây dựng hàng loạt chương trình hỗ trợ tinh thần cho người bệnh ung thư, từ các lớp yoga, lớp vẽ, cho đến hoạt động thể thao ngoài trời lên tới hàng nghìn người. Và bởi thế, Mi chỉ nói một phút, tôi đã hiểu các bạn đang làm gì. Và tôi cũng nghĩ luôn ra ai cần. Tôi ngó quanh phòng, tìm đội ngũ truyền thông của BảohiểmNhân thọ MB Ageas. Hôm ấy có Hoan và Ngân đến dự. Tôi nghĩ mọi người đến L’Espace rất đông ngày hômđó, từ các sáng kiến cộng đồng đến đại diện các doanh nghiệp, cũng không hẳn là chỉ vì quý anh em, các nhà sáng lập Mạng lưới. Mọi người thực sự muốn tìm hiểu xem có cơ hội gì ở đây. “Mi nói chuyện với chị Hoan nhé”, tôi giới thiệu, rồi chạy đi tiếp khách. Tháng 11/2021, gần một năm sau buổi sáng tại L’Espace đó, Sáng kiến Ung thư Muối tổ chức một chuỗi seminar qua Zoom – với rất nhiều chuyên gia nước ngoài, các giảng viên về lối sống và cả các bệnh nhân ung thư nổi tiếng. Chuỗi hoạt động mang tên “Wellness Festival” này được thiết kế riêng cho các bệnh nhân ung thư trong cả nước, và đã thu hút hàng nghìn lượt tham dự. Tôi chỉ biết sự kiện diễn ra khi nhìn thấy nó trên facebook: MB Ageas và SALT đã làm việc với nhau suốt nhiều tháng để sự kiện ra đời. Tôi cómột chút tự hào, khi nhìn thấy logo của MB Ageas trong vai trò nhà tài trợ. Tôi cũng có chút kết nối khi đôi bên bắt đầu làm việc, nhưng cả quá trình thì NICE gần như đã không-làm-gì. Mọi người tự gặp nhau, và những điều tốt đẹp cho cộng đồng đã ra đời chỉ vì có 2 nửa vốn đã tồn tại sẵn đâu đó. Trong câu chuyện này, SALT vốn đã là một tậphợp củanhữngngười trẻ đầy trình độ và tâm huyết với sự nghiệp hỗ trợ bệnh nhân ung thư. MB Ageas vốn đã là một doanh nghiệp mong muốn đầu tư cho hoạt động cộng đồng một cách nghiêm túc – không đặt nặng việc làm truyền thông là phải để bán hàng. Bên gốc liễu, có những cuộc gặp mà chúng tôi – những người sáng lập NICE - thậm chí không biết là nó có tồn tại. Chúng tôi biết sau khi cuộc gặp đã diễn ra. Như cómột lần,mộtmạnh thường quân bỗng nhiên chuyển Ngày 15/12/2020, tại L’Espace, Mạng lưới sáng kiến phát triển vì Cộng đồng ra mắt. Chỉ vài tháng sau, Làn sóng COVID-19 thứ 4 xuất hiện. Phần lớn các kế hoạch tan vỡ. nguyện buông những câu chán chường. Nói chung vấn đề là không có, hoặc có quá ít chỗ để gặp nhau. Việc đứt kết nối trong lĩnhvựchoạt độngcộng đồng, mạnh ai nấy làm, theo nhận định của UNET là một khoảng trống có thể lấp đầy. Thế là, khi các bên hỏi UNET rằng chúng tôi định làm gì, chúng tôi trả lời: Thì cứ chọn một cái gốc cây, và thông báo rằng ở gốc cây này các anh chị có thể gặp nhau. Ai có lòng muốn hẹn hò thì đến gốc cây này, có thể tìm được người để nên duyên. Bên gốc liễu Sáng 15/12/2020, chúng tôi thông báo rằng có một cái gốc cây, có địa chỉ là một số nhân vật sau đây, văn phòng ở đây, fanpage ở đây. Nó tên làNICE.Vàbêncạnhnhữngấp ủ hoạt động nhiều hoài bão, chúng tôi cómột kếhoạch: cái gốc cây này tự nó hoạt động. 10h sáng, khi tôi hoàn thành bài phát biểu củamình, mọi người rahành langvàgặp nhau. Đó là thời điểmNICE và gốc liễu hẹn hò đã chính thức tồn tại. Và mọi người bắt đầu kết đôi. Huyền Mi – Chủ tịch của Sáng kiến Ung thư Muối (SALT) – đứng chờ tôi ở ngoài sảnh L’Espace và tự giới thiệu. Những thànhviênHội đồnggiámtuyểnNICE.

NGAYNAY.VN Xuân SỨCMẠNH VĂNHÓA 11 “xấu tính” Ngày 23/8/2021, chốt kiểm soát tại đèo Hải Vân tiếp nhận 300 kg rau xanh do người dân Huế gửi tặng vùng dịch Đà Nẵng. Món quà rất nhỏ, nhưng đằng sau nó là một câu chuyện ý nghĩa: những người nông dân gửi tặng rau, chỉ một thời gian ngắn trước đó, đã cùng kiệt vì bão lũ. Họ là nhóm nông dân trồng rau ở xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế. Sau khi lũ rút cuối năm 2020, phần lớn người trồng rau tại Quảng Thành mất trắng ruộng. Có một khoảng trống mà ít người nhận ra sau những trận lũ: nguồn lực thường được tập trung cho việc cứu trợ khẩn cấp, tặng lương thực và nhu yếu phẩm cho bà con bị ảnh hưởng trực tiếp bởi lũ – ngay thời điểm lũ vừa rút hoặc đang diễn ra. Thậm chí tại một số nơi, có dấu hiệu của việc hỗ trợ thừa (tặng quá nhiều mặt hàng, ví dụ mì ăn liền, cùng một địa chỉ). Nhưng sau khi lũ rút một thời gian, khi bà con các vùng lũ đứng trước mảnh ruộng ngập bùn của mình và cần vốn để tái thiết, họ không thể gieo mì ăn liền xuống. Họ cần tiền mặt, để mua lại cây con giống. Lúc này, lại có rất ít chương trình sẵn sàng chung tay. Cảm xúc xã hội, và qua đó là các đợt cứu trợ, thường chỉ dồn dập khi những hình ảnh thương tâm trong cơn lũ. Trung tâm Phát triển cộng đồng và Công tác xã hội (CODES) tại Huế nhận ra khoảng trống đó. Họ phát động một chương trình hỗ trợ các hộ dân trồng rau và làm hương tại một số làng quanh Huế. Bài toán rất đơn giản: người dân Quảng Thành sẽ nhận một số vốn tài trợ và tự bảo quản số vốn này. Những hộ khó khăn nhất nhận trước, rồi đến khi tái thiết lại được sinh kế rồi, sẽ chuyển cho các hộ tiếp theo. Số tiền vài trăm triệu đồng trở thành một nguồn quỹ quay vòng trong cộng đồng, hay nói theo ngôn ngữ dân gian, một “bát họ” của làng xã. NICE vinh dự đã kết nối được một chút hỗ trợ tài chính cho CODES trong năm 2021. Và hình ảnh những người dân Quảng Thành – một địa phương nhận hỗ trợ của CODES – đem tặng rau cho vùng dịch Đà Nẵng, khiến cho chúng tôi xúc động. 2021 là một nămmà mọi tính từ về sự nhọc nhằn đều không đủ để diễn tả. Giới doanh nghiệp, người lao động, và tất nhiên là các tổ chức xã hội đều đứng trước bài toán sinh tồn. Mạng lưới sáng kiến phát triển vì cộng đồng NICE và các thành viên cũng như vậy. Có rất nhiều khoảnh khắc, chúng tôi đã phải đặt ra câu hỏi: mình có nên tiếp tục duy trì hoạt động hay không? Nhưng nếu những người nông dân thậm chí không còn nổi 2 triệu đồng trong nhà để làm lại sau mùa bão lũ, chỉ nửa năm sau đã sẵn sàng đem rau trong nhà đi cho người đang thiếu, thì tại sao chúng ta không thể giữ hy vọng của mình? n Những câu chuyện nhỏ để đi tiếp hàng trăm triệu đồng cho rất nhiều sáng kiến thành viên của NICE. Chúng tôi chỉ biết qua loa rằngđó làmột phụnữ đứng tuổi, và cô muốn giấu tên. NICE nhậnđược thông tin từ các sáng kiến, rằng có một ai đó đã thay mặt cho cô liên hệ, và muốn gửi tặng mỗi dự án 40 triệu đồng. Một vài khoản hỗ trợ tài chính nhỏ mà NICE đã kết nối (hay chính xác hơn, là lý do để tạo ra kết nối) đã giúp hơn một sángkiếnxãhội nhỏvượt qua năm2021 đầy khốn khó. Hay các cuộc tìm tòi của báo chí, vốn là mục tiêu cao nhất của NICE: truyền thông cho các sáng kiến. Thỉnh thoảng, chúng tôi sẽ nhận được điện thoại từ một cơ quan báo chí lớn. Phóng viên nói rằng em đã phỏng vấn Tiệm giặt là người Điếc rồi, em đã phỏng vấn Thương Thương rồi… bây giờ NICE cho thêmý kiến vào cuối thôi. Mọi người tự gặp nhau mà không cần NICE tạo tác động gì. Những điều đó làm nên sự an ủi trong một năm 2021 mà rất nhiềuhoạt động xã hội phải đóng băng. Nhưng cũng chính những câu chuyện nhỏ đó, khiến chúng tôi day dứt nhận ra rằng:mìnhđáng rađã có thể làmđược nhiều hơn. Những ước mơ dang dở NICE đã ra đời với một sự chào đón đặc biệt của cộng đồng. Hơn 100 bài báo chỉ trong vòng hơn một tháng trước Tết Nguyên đán 2021 – mức độ quan tâm của truyền thông ngang bằng với cả vòngđời củamột dựán thông thường. Sau đó là những cơ hội. Tháng 5/2021, tổ chức Các đại học Pháp ngữ tại Hà Nội, Tổ chức Pháp ngữ, Bộ Ngoại giao, UBND thành phố Hà Nội dự kiến tổ chức Giải chạy Pháp ngữ lần đầu tiên tại Bờ Hồ Hoàn Kiếm. Trong một rừng những “chiếc logo” sang trọngvà lâuđời đó, NICEđóng vai trò của một đối tác. Toàn bộ tiền thu được – sau khi đã trừ đi tiền mua áo và bib của chính người chạy – sẽ được dành cho các sáng kiến của NICE. NICE dành cho Giải chạy Pháp ngữ một kỳ vọng lớn lao: đó sẽ là sự kiện đầu tiên của chúng tôi kể từ sau lễ ra mắt. Các thành viên UNET hăm hở vào cuộc, tạo ra một cuộc truyền thôngbán vé rầm rộ và thu hút được hơn hai nghìn lượt đăng ký chỉ trong vòng hơn một tuần – thậm chí có thể nhiều hơn nếu ban tổ chức không đóng cổng đăng ký vì sợ…quá tải. Chúng tôi đã chọn đến cả vị trí sắpđặt khu triển lãmnhỏ củamình ở Bờ Hồ Hoàn Kiếm. Viễn cảnh lộng lẫy củamột dự án xã hội: chỉ sau vài tháng hoạt động, logo của anh sẽ bay phấp phới giữa Trung tâmthủđô, vớimột quầy triển lãm riêng trước cả nghìn vị khách, chính phủ có, quốc tế có, doanh nhân có, giới hoạt động xã hội cũng có. Nhưng đó cũng là khi làn sóng thứ 4 bắt đầu. Cho đến lần cập nhật gần nhất, giải chạy dự kiến sẽ chỉ có thể được tổ chức sớm nhất vào tháng 3/2022. Nói rằng gốc cây tự hoạt động là một cách nói an ủi. Rằng NICE không chết. Còn thực chất, nó đã có thể sống mạnh mẽ hơn. Khi NICE ra đời, sứ mệnh của chúng tôi rất đơn giản, là tìm kiếm các sáng kiến vì cộng đồng và giới thiệu nó với công chúng. Nhưng bối cảnh của Làn sóng thứ 4 khiến cho việc “tìm kiếm”trở thànhmột cực hình. Các địaphương trong cảnước bảo vệ chặt đường biên, việc di chuyển liên tỉnh đầy các rủi ro không thể lường trước. Chỉ đầu năm 2021, chúng tôi ngồi với nhau trong Văn phòng của Trung tâm thông tin UNESCO, và nói như đinh đóng vào cây chuối, rằng mấy hôm nữa anh em mình đi miền Trung nhé. Trong đó có CODES, một tổ chức xã hội giàu kinh nghiệm, đang thực hiện dự án hỗ trợ sinh kế cho đồng bào vùng lũ. Họ có thể mở rộng tầm nhìn và cung cấp thêm cho chúng ta những sáng kiến xã hội trong khu vực. Nhưng“những chuyến đi” đã trở thành xa xỉ không biết từ lúc nào. Nhiều kế hoạch khác, như sản xuất video clip cho các sáng kiến, tổ chức tọa đàm, cũng chết yểu vì kế hoạch thay đổi liên tục do COVID-19. Và tất nhiên, không thể đổ lỗi hoàn toàn cho ngoại cảnh, khi những gì NICE làmđược cònquá ít. Luôn có trách nhiệm của những người đã sáng lập và điều hành mạng lưới: chúng tôi phải tựhỏi, rằng mình đã thực sự cố gắng cho sứ mệnh bản thân đề ra hay chưa? n

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==