Ngày Nay số 255-256-257

2 NGAYNAY.VN CHÀONĂM2021 Số255+256+257 - ThứNăm, ngày 31.12.2020 tính lịch sử vì diễn ra trong bối cảnh xã hội Mỹ bị phân hóa sâu sắc và đối mặt với khủng hoảng đa chiều, từ COVID-19 đến suy thoái kinh tế và khủng hoảng xã hội. Vì lo ngại sự lây lan dịch COVID-19, nhiều người dân Mỹ đã lựa chọn phương thức bỏ phiếu sớm hoặc bỏ phiếu qua đường bưu điện, dẫn tới một làn sóng đi bỏ phiếu sớm cao kỷ lục trong lịch sử bầu cử Mỹ, theo đó hơn 101,1 triệu người bỏ phiếu sớm theo phương thức trực tiếp và qua đường bưu điện trước khi điểm bỏ phiếu được mở cửa vào Ngày Bầu cử. Số lượng cử tri đi bỏphiếu cũngởmức cao chưa từng có. Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2020ghi dấu ấn không chỉ bởi những kỷ lục chưa từng có về số cử tri và phương thức lên đến 99% tại các nước có thu nhập thấp và dưới trung bình, theo báo cáo hồi tháng 8 của Liên hợp quốc. Cuộc khủng hoảng làm trầm trọng thêm sự chênh lệch về giáo dục khi nó làm giảm cơ hội tiếp cận của trẻ em, thanh thiếu niên và cả người lớn ở những nhóm dễ bị tổn thương nhất như người nghèo, người sống ở vùng nông thôn, người tị nạn, người khuyết tật... Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vô tiền khoáng hậu Bầu cử tổng thống Mỹ 2020, một sự kiện quan trọng mà cả thế giới cùng quan tâm, đã diễn ra theomột cách không giống với bất kỳ cuộc bầu cử nào trước đây. Cuộc bầu cửđược đánhgiá làmang MINH CHÂU Thế giới vừa trải qua năm 2020 đặc biệt với những sự kiện chưa từng có tiền lệ. Từ cuộc khủng hoảng y tế toàn cầu COVID-19 làm đảo lộn mọi mặt của cuộc sống, cho tới cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vô tiền khoáng hậu khi đến nay kết quả vẫn chưa ngã ngũ, hay những cú địa chấn làm rung chuyển Trung Đông qua hai vụ ám sát vào đầu năm và cuối năm. Những sự kiện này đã càng làm nổi bật rõ những thách thức mà con người sẽ phải đối mặt trong năm mới. 2020 Nămcủa những sự kiện chưa từng có tiền lệ COVID-19 - Cuộc đại khủng hoảng toàn cầu Nếu để nói về sự kiện lớn nhất và bao trùm nhất năm 2020, thì đó chính là sự bùng phát của đại dịch COVID-19, hiện đã lây lan sang 218 quốc gia và vùng lãnh thổ. Sự hiện diện của COVID-19 lần đầu tiên được nói tới vào ngày 1 tháng 1 năm 2020, khi Mỹ xác định “một chợ hải sản ở thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc có thể là tâm dịch của một loại bệnh mới”. Mười ngày sau đó, bệnh nhân đầu tiên của dịch bệnh tử vong. Và cho tới những ngày cuối cùng của năm, con số tử vong đã lên tới gần 1.800.000 người. Chođếnnay, cácnhàkhoa học vẫn đang tìm hiểu xem nguồn gốc của đại dịch này là từ đâu. Nhưng một điều chắc chắn là hậu quả mà đại dịch để lại lớn đến mức nó có thể kéo dài đến hàng thập kỷ. Theo khảo sát WHO thực hiện tại hơn 100 quốc gia, các dịch vụ y tế quan trọng ở hầu hết các nước đều bị gián đoạn, đe dọa tính mạng cả những người không nhiễm COVID-19. WHO cảnh báo những thành tựu nhân loại có nguy cơ bị xóa sổ khi 90% quốc gia gián đoạn y tế vì COVID-19. Trong đó, các nước thu nhập thấp và trung bình chịuảnhhưởngnặngnềnhất. Nghiên cứu của Liên hợp quốc cũng chỉ ra rằng suy thoái kinh tế từ đại dịch COVID-19 có thể đẩy 130 triệu người đến cảnh chết đói khi nó phá vỡ chuỗi cung ứng thực phẩm. Còn Ngân hàng Thế giới hồi tháng 10 cho biết, GDP các nền kinh tế có thu nhập thấp và trung bình sẽ giảmnămnay, lần đầu tiên trong ít nhất 60năm. Có tới 89 triệu người sẽ bị đẩy vào tình trạng nghèo cùng cực. Quỹ tiền tệ thế giới dự báo nền kinh tế thế giới sẽ bước vào cuộc suy thoái chưa từng thấy kể từ Cuộc Đại suy thoái năm 1929. Nhiều ngành kinh tế mũi nhọn đình trệ; hàng triệu công ty bị phá sản, đedọa khả năngphục hồi nền kinh tế thế giới. Đại dịch COVID-19 cũng tạo ra sự gián đoạn hệ thống giáo dục lớn nhất trong lịch sử, ảnh hưởng tới gần 1,6 tỷ người học trên toàn cầu tại hơn 190 nước trên tất cả các châu lục. Việc đóng cửa trường học tác động tới 94% số học sinh, sinh viên toàn thế giới. Tỷ lệ này Bầu cửTổng thốngMỹ với nhiềukịch tính.

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==