Ngày Nay số 255-256-257

NGAYNAY.VN 4 CHÀONĂM2021 Số255+256+257 - ThứNăm, ngày 31.12.2020 động đa chiều và quyết định đối với trật tự thế giới trong tương lai. Vì vậy, năm 2021 sẽ là năm “bản lề” để quan sát, đánh giá những chuyển động trong quan hệ Mỹ - Trung dưới thời chính quyền mới của Mỹ. Chính quyền Tổng thống Joe Biden sẽ cố gắng xử lý khéo léo hơn mối quan hệ với Trung Quốc, trong khi Trung Quốc cũng tìm cách cải thiện quan hệ với Mỹ. Tuy nhiên, khó có thể kỳ vọng chính quyền mới của Mỹ nhanh chóng đảo ngược mọi chính sách của chính quyền Tổng thống D.Trump, cũng như có sự thay đổi đáng kể hoặc đưa ra một khung chính sách rõ ràng với Trung Quốc trong năm đầu nhiệmkỳ, bởi Tổng thốngmới của Mỹ còn phải tập trung giải quyết các ưu tiên đối nội khác như kiểm soát dịch bệnh, hàn gắn nội bộ... Nhiều nhà phân tích nhất trí rằng về mặt chiến thuật, dưới thời Tổng thống Joe Biden, quan hệ Mỹ - Trung có thể ổn định hơn trên phương diện toàn cầu. Về mặt chiến lược, mọi căng thẳng Mỹ - Trung chưa thể chấm dứt bởi trong nhận thức chung của lưỡng đảng Mỹ, Trung Quốc vẫn bị xem là đối thủ cạnh tranh chiến lược. trật tự quốc tế dựa trên luật lệ và do Mỹ dẫn dắt, vốn đang đứng trước bờ vực sụp đổ. Mỹ có thể quay trở lại các hiệp định và tổ chức quốc tế quan trọng, kiềm chế các hành xử đơn phương, đưa chủ nghĩa đa phương và xu hướng toàn cầu hóa trở lại“quỹ đạo”. Việc Anh và Liên minh châu Âu đạt được thỏa thuận thương mại hậu Brexit sẽ mở ra cơ hội hợp tác mới, tránh được tình trạng mất trật tự ở châu Âu thời gian tới. Nhóm “Bộ Tứ kim cương” gồm Mỹ, Nhật Bản, Australia và Ấn Độ sẽ tiếp tục mở rộng hợp tác để thực hiện tầm nhìn Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự dovà rộngmởvới hy vọng tạo ra “quyền lực mới” trong trật tự thế giới. Mặc dù vậy, giới quan sát cho rằng trật tự thế giới“G-Zero”– trongđókhông có quốc gia hoặc nhóm quốc gia nào đáp ứng được những thách thức của vị trí lãnh đạo toàn cầu – sẽ còn tiếp diễn trong nền chính trị toàn cầu ít nhất trong 5 năm tới. 4. Căng thẳng Mỹ - Trung: Quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc luôn là cặp quan hệ quan trọng nhất, ảnh hưởng toàn diện, tác D ưới đây là 9 vấn đề mà nhân loại có thể dõi theo trong năm2021: 1. “Cuộc chiến” vaccine lớn nhất lịch sử: Thế giới năm 2021 có tín hiệu lạc quan hơn trong việc kiểm soát, đẩy lùi đại dịch COVID-19 với cuộc đua “thần tốc” sản xuất các loại vaccine ngừa COVID-19 và hàng loạt quốc gia triển khai kế hoạch tiêm chủng đại trà cho người dân. Tuy nhiên, sự xuất hiện của biến thể virus SARS-CoV-2 có thể cuộc chiến chống dịch bệnh chưa thể kết thúc “ngày một, ngày hai” tại một số nước và khu vực. Bên cạnh đó, vấn đề hết sức đáng quan tâm là các vaccine ngừa COVID-19 hiệu quả đến đâu và việc phân phối chúng có bình đẳng hay không? Hàng tỷ người, nhất là những người yếu thế, tại các nước nghèo đứng trước nguy cơ không được tiếp cận sớmvới vaccine ngừa COVID-19 bởi cuộc chạy đua mua gom số lượng lớn vaccine của các nước giàu có. “Chủ nghĩa dân tộc về vaccine ngừa COVID-19” có thể khiến thế giới chia rẽ; do vậy, càng đòi hỏi một tinh thần hợp tác trước thách thức toàn cầu. Những người nghèo sẽ ngày càng nghèo hơn, trong khi những người nghèo ở các nước phát triển cũng là đối tượng chịu ảnh hưởng nhất. 3. Khắc phục trật tự thế giới: Thời gian qua, dịch bệnh COVID-19 và “lăng kính” dân tộc chủ nghĩa của Tổng thống D.Trump đã làm đảo lộn nhiều chương trình nghị sự của chính trị thế giới cũng như rối loạn các mối quan hệ quốc tế. Bước vào năm 2021, chính quyền Mỹ dưới thời Tổng thống Joe Biden sẽ nỗ lực khôi phụcmột LẠCQUAN TRONG HỒI HỘP VÕ GIANG (tổnghợp) Đại dịch COVID-19 đã và đang làm thế giới biến đổi theo một cách thức chưa từng có trong lịch sử. Nhiều nhà quan sát dự đoán năm Tân Sửu 2021 sẽ tiếp tục là một năm bất định, có những tín hiệu lạc quan song vẫn đan xe rủi ro như một trò chơi “xúc xắc”. Thếgiới lạc quannhờ vaccine COVID-19. Tổng thốngD.Trumpđã làmđảo lộnnhiều chương trìnhnghị sự của chính trị thếgiới 2. Sự phục hồi kinh tế không đồng đều: Khi các lệnh phong tỏa được dỡ bỏ, kinh tế toàn cầu có cơ hội dần phục hồi trong năm 2021. Sự phục hồi này sẽ được dẫn dắt bởi nền kinh tế Trung Quốc – nền kinh tế chủ chốt duy nhất trên thế giới tăng trưởng dương trong bối cảnh đại dịch COVID-19 hoành hành toàn cầu. Theo Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), GDP toàn cầu trong năm 2021 có thể tăng trưởng 4,2%. Tuy nhiên, kinh tế thế giới vẫn tiềm ẩn nguy cơ “lao dốc” nếu tiếp tục xuất hiện những biến chủng virus SARS- CoV-2 mới. Sự phục hồi kinh tế cũng sẽ không đồng đều ở mọi khu vực, trong đó châu Á và các thị trường mới nổi có khả năng hoạt động tốt hơn các thị trường phát triển như Mỹ và châu Âu. Tình trạng kinh tế suy thoái do đại dịch có thể kéo dài hơn ở một số nước, làm gia tăng tình trạng bất bình đẳng. Một sốnhàchiêmtinh họcMỹdựđoánnăm 2021sẽ chứngkiến nhiềusựkiệnsôi động, mang lại tínhiệu tích cực cho thếgiới sau“đại hồng thủy2020”. Theo họ, năm2021sẽ là thời điểmcủanhững tiếnbộ côngnghệvàhàngắn cộngđồng.

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==