Ngày Nay số 266

NGAYNAY.VN TIÊUĐIỂM 3 Số266 - ThứNăm, ngày 18.3.2021 cũng không thể lấy ra làm sự trừng phạt cho hành vi không tốt trong quá khứ. Nó cần hướng tới tương lai, và hướng tới mục đích chung là giảm gánh nặng COVID-19 toàn cầu xuống mức có thể chấp nhận. Một hướng đi hợp tình hợp lý Cơ chế chia sẻ vaccine FPR và nguyên tắc lấy chuẩn của cúm mùa áp dụng cho COVID-19 là câu trả lời cho những khúc mắc lớn nhất của các quốc gia xung quanh việc giải quyết đại dịch này. Nếu cơ chế này được chấp nhận, thế giới có cơ hội xây dựng nền tảng một thỏa thuận quốc tế theo đó các quốc gia có thể xây dựng kế hoạch phân phối vaccine một cách có trách nhiệm. Một bài học quan trọng có thể rút ra từ đại dịch COVID-19 là thế giới đang rất cần những thể chế quốc tế vững mạnh nhằm đối phó hiệu quả với các tình trạng khẩn cấp y tế. Nếu thiếu đi những thể chế này, các quốc gia thu nhập cao sẽ quay cuồng trong cuộc chiến tranh giành tài nguyên, trong khi các quốc gia thu nhập thấp sẽ phải dựa vào nguồn viện trợ từ thiện. Kết quả là công cuộc đối phó, giải quyết thảmhọa của toàn thế giới sẽ không chỉ thiếu công bằng mà còn thiếu hiệu quả. Cơ chế COVAX ra đời là một hướng đi đúng, nhưng cần cải thiện hơn nữa. Các chính phủ có nghĩa vụ thiết lập một thể chế toàn cầu nhằm đối phó với các đại dịch trong tương lai. Đây là trách nhiệm của họ đối với không chỉ công dân nước mình, mà đối với toàn nhân loại. n nghiêm trọng hơn. Một số chuyên gia đặt ra mốc miễn dịch cộng đồng ở tỉ lệ 70% dân số được tiêm vaccine, tuy nhiên tỉ lệ này sẽ còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm mức độ lây nhiễm và công hiệu của vaccine. Điều này có nghĩa là từ khía cạnh đạo đức, các quốc gia không nên tích trữ số liều vaccine nhiều hơn số lượng đủ dùng cho 70% dân số củamình. Các quốc gia có nghĩa vụ chia sẻ vaccine? Cơ chế FPR sử dụng nguy cơ cúm mùa làm mốc giới hạn. Theo cơ chế FPR, các chính phủ về mặt đạo đức có thể tích đủ số liều vaccine để đạt tới tỉ lệ tử vong trước khủng hoảng, tức là tương đương với tỉ lệ tử vong trong các dịch cúmmùa. Khi khống chế được tỉ lệ tử vong, các quốc gia có điều kiện nới lỏng phong tỏavàngười dân trởvề cuộc sống bình thường. Một điều kiện tiên quyết là các chính phủ này vẫn phải tiếp tục các biện pháp phòng dịch tăng cường như đeo khẩu trang, lọc không khí tại không gian công cộng nhằm mục đích giảm thiểu số liều vaccine cần thiết để kiểm soát tỉ lệ tử vong. Về mặt đạo đức, các chính phủ không thể phí phạm vaccine chỉ để nới lỏng các biện pháp phòng dịch này khi điều đó đồng nghĩa với việc tước đi cơ hội sống của người dân ở những quốc gia khác. Vậy theo cơ chế FPR, tại một quốc gia, bao nhiều người được tiêm phòng là đủ? Câu trả lời sẽ không đồng nhất dựa trên các chủng virus khác nhau và công dụng của từng loại vaccine khác nhau. Theo một mô hình do các nhà nghiên cứu Đại học Princeton phát triển dựa trên tiền đề vaccine có công dụng phòng dịch trong vòng 1 năm, những nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi COVID-19 như Mỹ và Anh sẽ cần phải tiêm phòng cho khoảng 25% dân số và duy trì tỉ lệ tiêm phòng 1% dân số mỗi tuần (tương đương 50% trong một năm) để giảm tỉ lệ tử vong do C O V I D - 1 9 xuống ngang bằng tỉ lệ tử vong do cúm mùa. Sau đó, cơ chế FPR sẽ buộc các quốc gia này chia sẻ vaccine với cơ chế COVAX nhằm phân phối cho các quốc gia khác. FPR không đặt ra mốc cụ thể cho số người được tiêm phòng tại một quốc gia mà dựa trên tình hình COVID-19 biến đổi ở từng nước. Sẽ có nhiều lập luận được các quốc gia đặt ra để phản đối cơ chế FPR. Các quốc gia thunhậpcaonhưMỹ, Canada sẽ lập luận họ đã bỏ tiền của để phát triển vaccine, bởi vậy việc được ưu tiên tiếp cận là công bằng. Một số quốc gia khác như Australia, New Zealand sẽ lập luận rằng họ đã hy sinh quyền lợi kinh tế để khống chế tốt dịch bệnh và không chấp nhận việc các quốc gia quản lý dịch bệnh một cách vô trách nhiệmhơn giờ đây lại được quyền ưu tiên tiếp cận vaccine. Tuy nhiên, một thứ vaccine có ý nghĩa sống còn như vaccine COVID-19 không thể phân phối dựa trên đẳng cấp giàu nghèo, khủng hoảng. Lời giải tiềm năng cho bài toán chia sẻ tài nguyên vaccine thời COVID-19 là tìm kiếm sự thỏa hiệp giữa hai hệ tư tưởng này. Theo đó, các quốc gia được phép tích trữ đủ số liều vaccine để đạt tới miễn dịch công đồng, nhưng buộc phải hiến tặng số vaccine dư cho COVAX để tái phân phối cho các quốc gia đang trong tình trạng tạo đủ động lực chính trị để thiết lập một cơ chế toàn cầu phân phối vaccine công bằng tới mọi quốc gia. Cơ chế COVAX hiện đang không thể thu hút đủ nguồn tài trợ, và các thỏa thuận song phương vẫn đang tiếp tục nở rộ. Chủ nghĩa dân tộc cực đoan dù khả thi hơn nhưng lại là hướng đi thiển cận bởi hai lý do: Tỉ lệ tử vong cao tại một số quốc gia có thể tạo ra hiệu ứng kinh tế bất lợi với các quốc gia khác, và bởi nó không nhận thức được tầm quan trọng của các lợi thế do quyền lực mềm mang lại khi một quốc gia giúp đỡ các quốc gia khác vượt qua HAY TÍCH TRỮ? Một bài họcquan trọngcó thể rút ra từ đại dịchCOVID-19 là thếgiới đang rất cần những thể chếquốc tếvữngmạnhnhằm đối phóhiệuquảvới các tình trạngkhẩn cấpy tế. Việt Namtriểnkhai tiêmvaccine COVID-19. Ảnh:TTXVN.

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==