Ngày Nay số 282

CăncứNghị quyết 50ngày20/5/2021 vềChương trìnhhànhđộngcủaChính phủ thựchiệnNghị quyếtĐại hội Đảng toànquốc lần thứXIII,một trongnhững nhiệmvụchủyếuChínhphủgiaoBộ Thông tinvàTruyền thông thựchiện là chủ trì xâydựngChiến lược chuyểnđổi số báochí đếnnăm2025vàđịnhhướngđến năm2030. Mục tiêucơbảncủaChiến lược làphát triểnhệ thốngbáochí theohướngđanền tảng, đaphương tiện, đadịchvụ, đóng vai trò trụcột trongđịnhhướng thông tin, địnhhướngdư luậnxãhội; phát triển sảnphẩmbáochí số, thayđổi cách thức sảnxuất nội dungsố, truyền thôngsố, nângcaochất lượng trải nghiệmcủađộc giảđểngười dân, tổchức, doanhnghiệp được tiếpcận thông tin trênmôi trường số theonhucầucá thểhóa,mọi lúc,mọi nơi, khôngbị hạnchếvềkhônggian, thời gian, vị trí địa lý. Cùngđó, Chiến lược chuyểnđổi số báochí đếnnăm2025vàđịnhhướng đếnnăm2030hướngđến thúcđẩy các môhìnhkinh tếbáochímới vàochuyển đổi cơcấu, đadạnghóanguồn thubáo chí. Các cơquanbáochí hoạt độngđúng tônchỉmụcđích, tối đahóanăngsuất, tối thiểuhóachi phí, tối ưuhóahiệuquả quản lý. chuyển đổi số không có mô hình chung, mỗi đơn vị có đặc thù khác nhau, tài chính khác nhau. Nếu bắt chước mô hình của đơn vị khác hoặc nước ngoài sẽ gây ra sự khập khiễng. Do đó, mỗi cơ quan báo chí cần xác định mục tiêu để có bài toán phù hợp với nguồn lực và nhân lực của mỗi báo. Nhà báo Nguyễn Thanh Lâm, Cục trưởng Cục báo chí, Bộ Thông tin và Truyền thông nhấn mạnh, trong xu hướng công nghệ hiện nay, báo chí buộc phải lên không gian số. Tuy nhiên, cách thức triển khai như thế nào, có lẽ phải trả lời 3 câu hỏi: cơ quan báo chí làm môi trường chuyển đổi số. Chuyển đổi số có nhiều yếu tố, trong đó lãnh đạo am hiểu chuyển đổi số sẽ giúp chuyển đổi số thành công hơn; đồng thời phải đào tạo lực lượng cán bộ nhân viên am hiểu sử dụng thành thạo công nghệ digtal vì nếu mua về không sử dụng thì không giá trị. Chuyện đổi số tạo môi trường cán bộ nhân viên phát triển, sáng tạo thực hiện chiến lược mà toà soạn mong muốn” - ông Lê Quốc Minh nhận định. Đồng quan điểm, nhà báo Nguyễn Lê Tân, Giám đốc Trung tâm Nội dung số VTC Now, Đài Truyền hình VTC cho rằng, bài toán giả, duy trì sự ảnh hưởng và thậm chí có thể tăng doanh thu. “Chúng ta buộc phải theo đuổi và thậm chí đón đầu các nền tảng mới, nếu làm được điều này chúng ta sẽ sống sót, tồn tại và sau đó mới có thể phát triển được”. Trao đổi bên lề hội thảo khoa học“Chuyển đổi số báo chí Việt Nam–một số vấn đề lý luận và thực tiễn” do Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông (Trường Đại học Khoa học xã hội và Truyền thông) và Tạp chí Thông tin và Truyền thông tổ chức hôm 11/6, nhà báo Lê Quốc Minh nói thêm, tùy theo hoạt động, quy mô mà mỗi tòa soạn có thể “cắt may” chiếc áo cho vừa với năng lực của mình. Điều quan trọng là mỗi cơ quan báo chí phải xác định rõ mục tiêu, đối tượng của tờ báo mình. “Chuyển đổi số không phải là vấn đề công nghệmà là vấn đề con người, tư duy. Chuyển đổi số không chỉ đơn giản số hoá nội dung đưa lên nền tảng số mà tạo ra quy trình sản xuất mới mẻ và tạo ra sản phẩm thông tin mới mẻ, tạo ra văn hoá trong toà soạn phù hợp với bản in) là 29); 72 cơ quan có giấy phép hoạt động phát thanh, truyền hình và 5 đơn vị hoạt động truyền hình không có hạ tầng phát sóng truyền hình riêng. Một số cơ quan báo chí đã đi tiên phong trong chuyển đổi số với các công nghệ số tiêu biểu là trí tuệ nhân tạo (AI), IoT, Cloud, Bigdata... Những công nghệ số này đã và đang tạo ra môi trường cho báo chí phát triển theo các xu hướng báo chí: Cá nhân hóa nội dung; Đa nền tảng; Báo chí di động; Báo chí xã hội; Báo chí dữ liệu; Báo chí sáng tạo; Siêu tác phẩm báo chí. Theo đó, phóng viên, những người làm báo trực tiếp cũng vào guồng mới, được quan tâm đào tạo bồi dưỡng để tạo ra các bài báo được lập trình một cách nghiêm túc. Mỗi tòa soạn tự “cắt may” chiếc áo vừa năng lực Theo nhà báo Lê Quốc Minh, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, các cơ quan báo chí phải chuyển đổi số thì mới giữ chân được độc ỏ lại phía sau Toàn cảnhhội thảo. NhàbáoNguyễnThanhLâm, Cục trưởngCụcBáo chí (BộThông tin vàTruyền thông) . gì, phóng viên và cơ quan quản lý nhà nước làm gì? Tiến sĩ Phan Văn Kiền, Phó Viện trưởng Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông kiến nghị: Đề án chuyển đổi số Quốc gia thì cơ quan báo chí truyền thông cần được ưu tiên chuyển đổi số trước bởi đây là đơn vị truyền tải thông tin. Các bộ luật cần sửa đổi mở rộng nội hàm như Luật Báo chí, Luật Viễn thông, việc bảo vệ thông tin cá nhân cần được luật hoá… “Bên cạnh đó, Nhà nước có sự đầu tư cho các cơ quan báo chí chủ lực để luồng thông tin chính thống chiếm lĩnh được thông tin với các mạng xã hội. Đồng thời, Bộ Thông tin sớm có bộ chỉ số sáng tạo trong báo chí để có thể đo đếm được công cuộc chuyển đổi số”, Tiến sĩ Phan Văn Kiền cho biết. n NGAYNAY.VN 13 Số282 - ThứNăm, ngày 16/6/2022 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==