Ngày Nay số 282

NGAYNAY.VN 14 CHUYÊNĐỀ Số282 - ThứNăm, ngày 16/6/2022 được mười phút, chúng tôi bất ngờ nhận tin dữ: chiếc trực thăngbannãyvừagặp tai nạn, cả 7 người trên máy bay đều thiệt mạng. Chúng tôi chỉ biết nhìn nhau, hồn xiêu phách lạc. Thì ra, thần chết chỉ vừa cách chúng tôi có vài bước chân lênmáy bay! Lần thoát chết thứ hai xảy ra trong một chuyến công tác ở Ninh Thuận. Đêm hôm ấy, tôi mò ra vỉa hè làm bát cháo vịtvới chaibia.Đi cảngàychưa được uống một ngụm nào, nên tôi tu ừng ựcmột hơi gần cạn mà không để ý rằng chai bia đã hết hạn từ lâu. Lúc về khách sạn, bụng tôi đau quặn lên, chân tay bủn rủn, mồ hôi túa ra ướt nhẹp cả người, “tào tháo đuổi” liên tục. “Ngộ độc thực phẩm chắc rồi”, tôi nghĩ. Ông bạn đồng nghiệp định chạy đi mua thuốc, nhưng làm gì có nhà thuốc nào mở lúc 5h sáng? Vậy là ông ấy tức tốc lấy con xe Honda chở tôi vào bệnh viện. Lúc tới cổng viện là tôi gần như không biết gì nữa rồi. May mắn được các y bác sĩ cấp cứu kịp thời, tôi mới tạm qua cơn nguy kịch. Một bác sĩ ghé tai tôi bảo: “Số cậu đỏ lắm đấy nhé! Ban nãy mạch của cậu về 0 rồi. Sáng nay vừa có 2 bệnh nhân qua đời vì ngộ độc thực phẩm, suýt nữa cậu thành người thứ ba đấy!” Vậy là một lần nữa, Ngày Nay có cuộc trò chuyện thú vị với ông nhân 97 năm Ngày báo chí Cách mạngViệt Nam. Cho văn chương vào báo chí giống như nêm muối vào canh PV: Ông cònnhớkỷniệm nàonhấttrongchặngđường gần 4 thập kỷ rong ruổi với nghềbáo? Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân: Tôi bắt đầu trở thành nhà báo chuyên nghiệp năm 1983 tại báo Tuổi trẻ, tính đến nay là ngót nghét 40 năm gắn bó với nghề. Hơn 30 năm “xông pha” tác nghiệp trên mọi miền tổ quốc đã đọng lại trong tôi những kỷ niệm không thể nào quên. Nhưng đáng nhớ nhất phải kể đến 2 lần“chết hụt”. Lần đầu tiên là ở Nha Trang. Khi đó, tôi cùng một phóng viên khác chuẩn bị lên máy bay trực thăng để bay ra hiện trường. Khi chúng tôi định leo lên thang của máy bay thì một vị cán bộ hàng không lắc đầu, xua tay không cho lên vì máy bay đã có đủ 7 người, không thể chở quá tải. Tôi và anh bạn đồng nghiệp tiu nghỉu lên ô tô quay trở về khách sạn. Ngồi lên xe chưa Hãy làm một người tử tế trước Tên tuổi gắn liền với những bài phóng sự đậm chất văn chương, có sức truyền cảmmạnh mẽ về đời sống xã hội và thân phận con người, nhà báo Huỳnh Dũng Nhân được nhiều người biết đến với danh hiệu “cây bút phóng sự”. Nổi tiếng với những bài phóng sự sắc sảo trên báo Tuổi trẻ, Lao động…Huỳnh Dũng Nhân còn làm thơ, viết văn, hết mình với những đammê chữ nghĩa của mình. VIỆT KHÔI thần chết lại “bỏ quên” tôi. Hú vía là thế, nhưng sức khỏe vừa hồi phục, tôi lập tức nhảy lên con xe Honda phóng đi viết bài tiếp. PV: Những phóng sự đậm chất văn chương của ông đã luôn được đông đảo độc giả yêu thích suốt nhiều thập kỷ qua. Theo ông, văn chương có vai trò như thế nào trongthể loại phóngsự? Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân: Tôi luôn rất “mặn mà” mỗi khi đề cập tới vấn đề này. Riêng trong phóng sự, đặc biệt là phóng sự xã hội, người nàoviết cóvănchươngthì văn phong, ngữ pháp sẽ trôi chảy, dễ đọc hơn. Văn chương giúp người viết có thể đặc tả được các hình ảnh, chi tiết trong bài, khiến chúng trở nên đắt giá hơn và khắc sâu vào tâm trí của người đọc hơn. Ví dụ, khi viết vềmột kẻ ác, đừng chỉ nêu đơn thuần tên, tuổi, quê quán và những việc ác hắn đã làm. Hãy mô tả chi tiết hơn về nét mặt, cử chỉ, giọng nói của hắn; hãy cho người đọc biết hắn đã làm những việc ác ấy như thế nào? Hắn nghĩ gì về nhữnghànhđộng củamình?.. Nhưng cũng cần biết tiết chế, không đưa vào quá nhiều chi tiết phản cảm làm người đọc ghê sợ. Cây bút phóng sự nào có chất văn sẽ được độc giả chú NhàbáoHuỳnhDũngNhân.

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==