Ngày Nay số 282

NGAYNAY.VN 5 TIÊUĐIỂM Số282 - ThứNăm, ngày 16/6/2022 tôi gặp nơi vùng cao? Tôi thấy tiếc vì những trang viết dài, đầy tâm huyết của rất nhiều nhà báo khó có thể đến tận tay hoặc nếu có đến thì không dễ dàng thôi thúc đồng bào thay đổi. Tôi mong muốn thấy những bài viết, tác phẩm báo chí social truyền đi thông điệp tích cực, vào nỗ lực xây dựng cuộc sống tương lai cho các em nhỏ ngay từ lúc này. Những điều đó có giá trị hơn rất nhiều vào việc mỗi buổi sáng tôi mở báo mạng, Facebook đều là nhưng tin tiêu cực, cổ xuý, share một cách vô tội vạ những“trend”nóng sốt mỗi ngày. Hãy dùng cách lan toả nhanh chóng, mạnhmẽ của báo chí hiện đại – thời đại số để đưa đến những câu chuyện mang tính truyền cảm hứng, những thông điệp về cuộc sống tương lai được đến trường, được đi học mỗi ngày để chính các em mới là người quyết định cuộc sống của mình mà không phải sống một tương lai khá mù mịt. In dấu trong hành trình của tôi là những câu chuyện, là những giấc mơ lấp lánh trong đôi mắt vùng cao của những đứa trẻ nơi vùng núi xa xôi. Là những câu hỏi mà tôi đau đáu tìm lời giải: Bao giờ những cô bé của tôi, Mua của tôi được bước đến tương lai rộng lớn, đẹp đẽ? n tiên là những người đến từ vùng đồng bằng, vùng phát triển kinh tế như tôi, như rất nhiều người, như chúng ta đã và đang có cuộc sống may mắn đủ đầy hơn đã gặp họ. Điều thứ hai chính là social – công cụ báo chí thời hiện đại. Tỉ lệ đồng bào dùng smart phone hiện nay cũng đã khá phủ đầy thôn bản. Trẻ em nông thôn, miền núi ngày nay cũng như trẻ em thành phố ôm điện thoại, thiết bị điện tử mỗi ngày. Câu hỏi đặt ra: Báo chí hôm nay có thể làm được gì trong việc thúc đẩy nhận thức về giá trị của bản thân, về tương lai của chính những đứa trẻ có đôi mắt long lanh mà một khả năng nhận thức tốt, một trí tuệ bình thường Mua vẫn đang là một cô bé ốm yếu nằm trên giường. Tôi nhận ra việc góp phần vào thay đổi nhận thức của đồng bào nói chung hay của trẻ em nói riêng về cuộc sống mới không phải chỉ đến từ những bài báo. Thực sự cái ảnh hưởng đầu những người mẹ trẻ nơi vùng núi xa xôi. Khi Mua sốt cao, bố mẹ không biết làm gì, không đủ phương tiện cũng như kinh tế để đưa đi bệnh viện nên Mua đã không có cơ hội chiến đấu chống lại bệnh tật. Suốt 9 năm qua Mua cũng không có một cơ hội nào được chữa bệnh nên dù có vùng cao Ngườimẹ trẻdân tộc LaHaphải gửi con lại choôngbà để xuốngHàNội làmphụhồ. Nhữngđôimắt lấp lánh, hồn nhiên thếnày liệu sẽ cònđược bao lâunếu lại lấy chồng, sinh con khi vừa chớmtuổi dậy thì? Hìnhảnhnhữngembé chỉmặc áobò, tự chơi, tựbốc đồ ăn trên sânnhà lànhữnghìnhảnh rất quen thuộc nơi các bảnvùng sâu. CôbéMua của tôi bao lâunữa sẽđược đến trườngnhư các bạn?

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==