Ngày Nay số 286

Hệ thống di sản văn hóa trải khắp đất nước ta chính là nguồn lực to lớn cho công cuộc xây dựng đất nước thông qua phát triển du lịch. Di sảnvănhóađãvàđang là “đòn bẩy” góp phần kiến tạo phát triển kinh tế. Như các quốc gia khác, Việt Nam phải đối mặt nhu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực di sản. Nhu cầu này ngày càng cấp bách trongbối cảnh thayđổi nhanh chóng về kinh tế, xã hội. Lĩnh vực di sản trên toàn cầu đang chứng kiến tầm quantrọngngàymột tăngcủa việc huy động cộng đồng vào bảo vệ di sản của chínhhọ. Đó là lực lượng tích cực, là tuyến đầu trong công cuộc chăm lo di sản. Vì vậy, một trong những nhiệm vụ của việc đào tạo chuyêngia vàgiảngviênở lĩnh vực này giờ đây bao phủ từ giảng dạy, triển khai, định hướng cho đến hợp tác với cộng đồng. DIỆU LINH Nhu cầu về nguồn nhân lực trong quản lý, thực hành di sản của thị trường, các đơn vị nhà nước, các cơ sở tư nhân và khu vực phi chính phủ vô cùng to lớn nhưng trên thực tế lại diễn ra nghịch lý cung không đủ cầu. di sảnởViệtNamlà rất lớn, cần có lực lượng dày đặc phân bổ ngành dọc theo hệ thống nhà nước, thậm chí các tổ chức bên ngoài thường không đủ để cung cấp cho công việc. Theo nhiều chuyên gia, nhân sự trong ngành di sản đã không đủ, chưa kể chất lượng nhân lực của ngành di sản được đánh giá là có trình độ chuyên môn không đồng đều khi nhân sự học theo đúng chuyên ngành về di sản không nhiều, năng lực chưa thật sự cao. Đa số nhân sựđược đào tạo từ các chuyên ngành cận kề hoặc các lĩnh vực hoạt động thực tiễn về bảo tàng, di tích nói chung như văn hóa dân gian, ngoại ngữ, mỹ thuật, kiến trúc, xây dựng, công nghệ thông tin… Văn hóa, di sản là tài sản quý báu của toàn dân tộc, phải được các thế hệ người “Cơn khát” nhân lực trình độ cao Cả nước ta hiện có trên 40.000 di tích được kiểm kê, trong đó UNESCO ghi danh 8 di sản văn hóa và thiên nhiên, 14 di sản văn hóa phi vật thể và 7 di sản tư liệu thế giới. Bên cạnh đó là hệ thống 179 bảo tàng lưu giữ gần 4 triệu hiện vật, với 127 hiện vật và nhóm hiện vật đã được công nhận là di sản quốc gia. Sức hấp dẫn của di sản văn hóa đã tạo động lực chophát triểndu lịch mang lại nhiều lợi ích về thu nhập, việc làm và phát triển kinh tế xã hội địa phương. Di sản văn hóa nếu không được xem là tài sản sẽ là di sản chết. Số lượng di sản phong phú cho thấy nguồn lực cần để vận hành hệ thống quản lý NHÂN LỰC NGÀNHDI SẢN: Cung không đủ cầu NGAYNAY.VN 10 CHUYÊNĐỀ Số286 - ThứNăm, ngày14/7/2022

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==