Ngày Nay số 286

văn hóa, giáo dục trong và ngoài nước để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động đào tạo cũng như nghiên cứu khoa học. Trong cương vị Chủ nhiệm Khoa Các Khoa học liên ngành - ĐHQGHN, PGS. TS Nguyễn Văn Hiệu cho biết với định hướng đào chuyên sâu về di sản, cơ hội việc làm cho các sinh viên, học viên sau khi tốt nghiệp sẽ rất rộng mở. Sinh viên có nhiều cơ hội lựa chọn nghề nghiệp theo các định hướng khác nhau, có khả năng làm việc trong các lĩnh vực liên quan đến di sản, du lịch, thương hiệu… ở khối nhà nước, tư nhân, các tổ chức phi chính phủ. “Đặc biệt với chương trình học liên thông từ Cử nhân lên Thạc sĩ và sắp tới là Tiến sĩ Di sản học tại Khoa Các Khoa học liên ngành, các em sẽ có đủ nền tảng để tham gia giảng dạy, nghiên cứu tại các viện nghiên cứu, đào tạo về di sản, văn hóa và du lịch”, ông Hiệu nói. Có thể khẳng định rằng, di sản văn hóa là một nhân tố đắc lực, thực sự góp phần tạo nên bản sắc, hình ảnh Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc sâu rộng. Có sẵn đội ngũ nhân lực hùng hậu, hiểu biết về di sản, với những kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực của mình, các bạn trẻ sẽ khai thác văn hóa đúng cách, chuyên nghiệp hơn, góp phần tạo nên nhiều giá trị cho đất nước cả vật chất và tinh thần. n doanh nhằm tạo nên những nền tảng không chỉ kiến thức học thuật mà còn giúp người học cọ sát với thực tiễn, dần thâm nhập vào thị trường lao động từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Theo PGS.TS Nguyễn Thị Hiền, thành viên Hội đồng Thẩm định, Công ước 2003 UNESCO nhiệm kỳ 20172020, giảng viên cơ hữu về chuyên ngành Di sản học tại Khoa Các khoa học liên ngành, hướng tiếp cận về di sản ở Khoa mang tính thời sự bởi cập nhật được khối kiến thức, tri thức thịnh hành trên thế giới và cách nhìn di sản từ Công ước, văn kiện, thể chế của UNESCO. “Bên cạnh đó chúng tôi cũng tiếp cận khối kiến thức liên ngành liên quan đến thực hành di sản và lý thuyết về di sản học. Khoa đã có nhiều nỗ lực trong việc bắt kịp chương trình giảng dạy trên thế giới với việc bắt đầu đưa vào giảng dạy về Di sản học phê phán (critical heritage studies)”. Đổi mới chương trình và phương pháp đào tạo theo xu hướng cập nhật, hiện đại và hiệu quả, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội; đồng thời cải tiến phương pháp dạy và học, kết hợp nhuần nhuyễn lý luận với thực tiễn, chú trọng phát triển khả năng tự học, độc lập trong tư duy và nghiên cứu khoa học của sinh viên. Còn đối với Khoa Di sản văn hóa của Đại học Văn hóa, Khoa tập trung nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên cả về số lượng và chất lượng. Tạo điều kiện thuận lợi để giảng viên tham gia học tập nghiên cứu ở trong nước và nước ngoài. Mở rộng mối quan hệ hợp tác với các bảo tàng, các viện nghiên cứu, các cơ quan một đơn vị có bề dày trong đào tạo liên ngành, khả năng huy động lực lượng giảng viên, nhà khoa học hùng hậu trong ĐHQG, chương trình học của Khoa Các khoa học liên ngành được thiết kế gồm khối kiến thức về khoa học xã hội và nhân văn, khoa học quản lý, khoa học tự nhiên, kinh tế, công nghệ. Kết hợp cùng các kỹ năng toàn diện như nghiệp vụ gây quỹ tài trợ, xây dựng sản phẩm truyền thông, kỹ thuật quay phim, chụp ảnh, khởi sự kinh mâu thuẫn, thiên lệch về tư duy đầu tư gây tình trạng phát triển thiếu bền vững trong kế hoạch quản lý di sản. Điểm cần lưu ý khác là nếu không quản lý tốt, theo thời gian các di sản sẽ dần xuống cấp, mai một, thậm chí biến mất hoàn toàn do quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, toàn cầu hóa, biến đổi khí hậu. Ngành đào tạo chất lượng Đón đầu sự phát triển, một số trường đại học đã xây dựng những chương trình đào tạo chất lượng, chuyên sâu nhằm nâng cao trình độ và nguồn nhân lực chuyên môn về quản lý di sản. Tại khu vực phía Bắc, có thể kể đến hai đơn vị dẫn đầu về chuyên ngành này là Khoa Các khoa học liên ngành của ĐHQGHN và Khoa Di sản Văn hóa của Đại họcVăn hóa. Với thế mạnh của Việt Namgiữ gìn, phát huy giá trị từ đời này sang đời khác. Nhất là trong thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay, các giá trị văn hóa Việt Nam phải được lan tỏa, được bạn bè thế giới ghi nhận; trở thành một phần trong kho tàng văn hóa nhân loại. Sự có mặt đông đảo và chất lượng của đội ngũ nhân lực ngành di sản sẽ góp phần quảng bá hình ảnh, đất nước con người Việt Nam, trở thànhmột nhân tố quan trọng cho sự phát triển của xã hội. Những khiếm khuyết, thiếu hụt trên là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến nhiều câu chuyện “chảy máu di sản”, gây bức xúc dư luận. Những bài toán nan giải từ quá trình quản lý di sản đã tồn tại hàng chục năm qua, khiến lợi ích của các cộng đồng, chủ thể di sản chưa được quan tâm đúng mức, tạo ra nhiều QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn Ảnhminhhọa. Nếukhôngquản lý tốt, theo thời giancácdi sản sẽdầnxuốngcấp,mai một, thậmchí biếnmất hoàn toàndoquá trình đô thị hóa, côngnghiệp hóa, toàncầuhóa, biến đổi khí hậu. Sứchấpdẫncủadi sảnvănhóađã tạođộng lực cho phát triểndu lịchmang lại nhiều lợi íchvề thunhập, việc làmvàphát triểnkinh tếxãhội địaphương. Di sản vănhóanếukhôngđược xemlà tài sảnsẽ làdi sảnchết. NGAYNAY.VN 11 CHUYÊNĐỀ Số286 - ThứNăm, ngày14/7/2022

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==