Ngày Nay số 286

Giá trị di sản văn hóa phi vật thể phần đa xuất phát từ tín ngưỡng, niềm tin của cộng đồng, được thực hành trao truyền qua nhiều thế hệ, góp phần tạo ra sức mạnh tinh thần để vượt qua khó khăn, thử thách. Truyền thuyết về một thứ phi ở Côn Đảo Theo truyền thuyết của người dân địa phương, bà Phi Yến là thứ phi của Chúa Nguyễn Ánh. Sinh thời, bà cùng chúa chạy ra Côn Đảo. Ở đây, mẹ con bà gặp nỗi oan khiên, con bị ném xuống biển mà chết, bản thân bà bị chúa Nguyễn giam cầm ở một hang đá trên đảo. Sau khi chúa dời đi, bà Phi Yến được người dân giải thoát, dựng một ngôi nhà ở gầnmộ con trai. Trong một lần suýt bị kẻ xấu làm nhục, bà đã tự tử để giữ trọn danh tiết. Sau khi bà mất, người dân ở Côn Đảo lập miếu An Sơn để thờ phụng và tổ chức lễ giỗ bà hàng năm vào ngày 18/10 âm lịch. Truyền thống tốt đẹp đó đã lưu truyền qua nhiều đời, kéo dài tới tận ngày nay. Đến năm2019, trên cơ sở đề xuất của cộng đồng dân cư và chính quyền huyện Côn Đảo, Sở VH-TT tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu phối hợp với các chuyên gia di sản tiến Một tín ngưỡng sẽ trở thành di sản khi tín ngưỡng đó vẫn tồn tại trong “không gian thiêng”, được người dân thực hành dù có thể không được ghi chép trong chính sử. NGUYỆT LINH Có những di sản sinh ra từ... GIỮ HỒN DI SẢN CHUYÊN ĐỀ hành kiểm kê, phỏng vấn các cá nhân, tổ chức liên quan, đặc biệt là những cụ cao niên trực tiếp thực hành lễ giỗ để hoàn thiện hồ sơ ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể tham mưu tỉnh trình Cục Di sản văn hóa. Đầu năm 2021, với nhận định Lễ giỗ bà thứ phi Hoàng Phi Yến là một biểu đạt văn hóa đáp ứng các tiêu chí theo định nghĩa về di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO và Luật Di sản Hồ sơ xếp hạng di tích và hồ sơ khoa học Di sản văn hóa phi vật thể do tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cung cấp đều thể hiện bà Hoàng Phi Yến là nhân vật truyền thuyết, nghĩa là không xemxét dựa trên yếu tố lịch sử. Phúc tộc thế phả đều không biên chép về bà thứ phi nào của vua Gia Long có tên là Phi Yến. Kết quả khảo cứu sử sách triều Nguyễn cũng cho thấy, Chúa Nguyễn Ánh chưa từng đến Côn Đảo. Vì vậy, không thể suy tôn di sản dựa trên những câu chuyện truyền thuyết lưu hành trong dân gian. Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc cùng một số nhà nghiên cứu văn hóa, lịch sử đã ký tên vào đơn kiến nghị về việc rút Lễ giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến khỏi Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Theo họ, việc này nhằm trả lại sự trong sạch của vua Gia Long và để không làm xuyên tạc lịch sử. Cần nhìn nhận đúng về di sản văn hóa phi vật thể Trả lời báo chí xoay quanh vụ việc, bà Lê Thị Thu Hiền, Cục trưởng Cục Di sản văn hóa, Bộ VH-TT&DL cho biết nên nhìn nhận việc ghi danh lễ giỗ bà Phi Yến ở huyện Côn Đảo ở góc độ Luật Di sản văn hóa cũng như Công ước về bảo vệ di sản văn hóa năm 2003 của UNESCO. văn hóa Việt Nam, Cục đã đưa di sản này vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Tuy nhiên, việc công nhận trên đã gây phản ứng của Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc - hậu duệ của vua Gia Long, và một số nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa. Họ cho rằng việc đưa lễ giỗ bà Phi Yến vào danh sách là không chuẩn xác, ảnh hưởng xấu tới hình ảnh vua Gia Long. Một luậnđiểmkhác cũng được đề cập đến là trong Đại Nam liệt truyện và Nguyễn LễgiỗbàPhiYến tạimiếuAnSơn, CônĐảo. TượngbàPhiYến tạimiếuAnSơn. NGAYNAY.VN 4 Số286 - ThứNăm, ngày14/7/2022 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==