Ngày Nay số 286

UNESCO nhìn nhận di sản văn hóa phi vật thể là những di sản “sống”, đang được cộng đồng thực hành, có mong muốn gìn giữ lâu dài và luật pháp Việt Nam đã tiếp thu rất tốt tinh thần này” PGS.TS Nguyễn Thị Hiền thuyết dân gian. Có thể nhìn thấy điều đó tại Việt Namqua di sản văn hóa phi vật thể Hội Gióng, tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ hay việc người dân Phú Thọ tôn sùng, thực hành nhiều nghi lễ khác nhau để thờ cúng các vị Vua Hùng, bất chấp việc chưa có nhiều cứ liệu lịch sử chứng minh về giai đoạn đó”. Điều trên đồng nghĩa với việc người dân CônĐảo hoàn toàn có thể tôn thờ bà Phi Yến bất chấp việc bà có thực sự xuất hiện trong lịch sử hay không. “Hoạt động thờ cúng của cộng đồng không phải điều các nhà lịch sử có thể can thiệp được. Một khi đánh giá hoạt động thực hành tín ngưỡng dựa trên tiêu chí di sản văn hóa phi vật thể, có thể bỏ qua ý kiến của các nhà sử học”, TS. Frank Proschan khẳng định. Sẽ đổi tên lễ giỗ Nhằm khép lại những tranh luận xung quanh câu chuyện về di sản văn hóa phi vật thể Lễ giỗ bà thứ phi Hoàng Phi Yến, trong văn bản gửi UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vào ngày 16/6, Bộ VH-TT&DL giải thích Lễ giỗ bà Phi Yến có các giá trị đáp ứng tiêu chí của di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Việc ghi danh nhằm ghi nhận những giá trị sáng tạo văn hóa tinh thần của cộng đồng; khuyến khích, nâng cãi, căng thẳng không đáng có giữa những các nhóm, cộng đồng sở hữu hay có liên quan tới di sản. “UNESCO nhìn nhận di sản văn hóa phi vật thể là những di sản “sống”, đang được cộng đồng thực hành, cómongmuốngìngiữ lâudài và luật pháp Việt Nam đã tiếp thu rất tốt tinh thần này. Với trường hợp Lễ giỗ bà Phi Yến, tôi đã đến tận nơi, lắng nghe người dânCônĐảo nói về bà bằng rất nhiều tình cảm. Có những cụ già trên 90 tuổi kể rằng từ bé đã cha mẹ dẫn đi lễ giỗ. Những người phụ nữ sống xung quanh miếu An Sơn hàng ngày đều cắt cử nhau vào trông coi khu thờ. Họ thuộc chuyện Bà, nhắc đến Bà như người thân, tổ tiên trong gia đình. Và họ khẳng định dù được công nhận hay không, cộng đồng vẫn sẽ giỗ bà như truyền thống xưa nay”, PGS.TS Nguyễn Thị Hiền kể lại. TS Frank Proschan, chuyên gia cấp cao của UNESCO cũng nhận định: “Trên thực tế, lịch sửvà truyền thuyết là hai hiện tượng riêng biệt, trong đó truyền thống có thể bắt nguồn từ truyền viên Hội đồng Thẩm định Công ước 2003, UNESCO. Theo PGS.TS Nguyễn Thị Hiền, khi được công nhận, các di sản đều phải đạt những tiêu chí dựa trên luật pháp Việt Nam hoặc tinh thần Công ước 2003 của UNESCO. Với Lễ giỗ bà Thứ phi Hoàng Phi Yến, dựa vào Điều 10, Thông tư 04/2010/ TT-BVHTTDL quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể và lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản vănhóa phi vật thể quốc gia, di sản có đủ các tiêu chí như tính đại diện, thể hiện bản sắc của cộng đồng, địa phương, phản ánh sự đa dạng văn hóa và sự sáng tạo của con người, được kế tục qua nhiều thế hệ, có khả năng phục hồi và tồn tại lâu dài, được cộng đồng đồng thuận, tự nguyện đề cử và cam kết bảo vệ. Ở đây cần nói thêm rằng cách hiểu về di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam trong một bộ phận dư luận, thậm chí ngay trong chính giới nghiên cứu, chuyên gia văn hóa, lịch sử đang có nhiều “khoảng trống”. Tình trạng trên dẫn đến những tranh Theo đó, hồ sơ xếp hạng di tích và hồ sơ khoa học Di sản văn hóa phi vật thể do tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cung cấp đều thể hiện bà Hoàng Phi Yến là nhân vật truyền thuyết, nghĩa là không xem xét dựa trên yếu tố lịch sử. Cũng có chung nhận định như trên, nhà nghiên cứu Trần Lâm Biền cho biết từ góc độ tiếp cận về di sản văn hóa phi vật thể sẽ thấy những nhân vật sáng tạo từ cộng đồng, như bà Phi Yến, đều xuất phát từ mong muốn tạo nên “bệ đỡ” về văn hóa tâm linh, nhằm lấp đầy khoảng trống trong đời sống văn hóa tinh thần của cộng đồng. “Bất cứ ở đâu, để tránh sự hụt hẫng về mặt tinh thần, người dân cũng tạo ra những niềm tin vững chắc về một vị thánh bảo hộ, đó là nhu cầu chính đáng. Việc người dân ở Côn Đảo thờ bà Phi Yến đang là một tín ngưỡng có thật. Bà đã trở thành vị thánh được người dân tôn sùng, cả chính quyền và cộng đồng đều lấy đó là tín ngưỡng hàng đầu trong đời sống ở Côn Đảo”, ông Biền nói. Nhằm làm rõ hơn vấn đề, phóng viênTạp chí Ngày Nay đã phỏng vấn chuyên gia về di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam là PGS.TS Nguyễn Thị Hiền, nguyên Phó Viện trưởng Viện Văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam, Ủy cao ý thức trong thực hành, trao truyền di sản văn hóa, giữ gìn bản sắc văn hóa của chính cộng đồng. Việc này cũng nhằm ghi nhận một lễ hội - thực hành tín ngưỡng của người dân được pháp luật bảo hộ, hoàn toàn không mang ý nghĩa vinh danh hay công nhận một nhân vật hoặc một sự kiện lịch sử. Dù vậy, việc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đề xuất gọi tên di sản là Lễ giỗ bà thứ phi Hoàng Phi Yến, cùng một số chi tiết trong hồ sơ đề cập tới truyền thuyết của bà “có thể gây hiểu nhầm về một nhân vật lịch sử”. Bộ đề nghị tỉnh xem xét, đổi tên gọi khác cho di sản như lễ giỗ Bà, giỗ Bà, giỗ bà Phi Yến, giỗ bà Hoàng Phi Yến... nhằm“đảm bảo nguyên tắc tôn trọng cộng đồng chủ thể của di sản, tránh gây hiểu nhầm về lịch sử, hoặc gây xung đột giữa các cộng đồng trong khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam”. n QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn Hội Gióngvà tínngưỡngThờ cúngVuaHùngđược coi lànhữngdi sảnvănhóaphi vật thể sinh ra từ truyền thuyết. NGAYNAY.VN 5 Số286 - ThứNăm, ngày14/7/2022 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==