Ngày Nay số 286

NGAYNAY.VN 9 CHUYÊNĐỀ Số287 - ThứNăm, ngày21/7/2022 Đơn cử nhưTPHCM, trong thời gian từ 6/7 đến 15/7, đã có 482.986 liều vaccine được tiêm, trung bình 48.000 liều/ ngày. Con số này cao hơn rất nhiều lần so với thời điểm trước ngày 13/6, khi trung bình mỗi ngày chỉ có 4.000 - 8.000 lượt tiêm. Một số điểm tiêmcòn có dấu hiệu quá tải. Tại Hà Nội, một số nơi như phường Phú Đô, phường Trung Văn (Nam Từ Liêm), phường Ngọc Thụy (Long Biên), phường Quốc Tử Giám (Đống Đa)... cũng ghi nhận số người đi tiêm vaccine tăng vọt. Đại diện Trung tâm Y tế quận Đống Đa cho biết, tính đến ngày 12/7, quận đã tiêm được 15.263 mũi 4 vaccine COVID-19, đạt 30%. Số trẻ từ 12-17 tuổi dự kiến tiêm mũi 3 là 20.881 trường hợp. Người dân đã dần nhận thức được tình hình cũng như có ý thức bảo vệ sức khỏe, tránh nguy cơ lây nhiễm các biến chủng mới với triệu chứng, hậu quả khó lường. n khẳng định vaccine COVID-19 có hiệu quả bảo vệ trẻ khỏi MIS-C là 94%”, PGS.TS Trần MinhĐiển khẳng định. GS.TS Nguyễn Anh Trí, nguyên Viện trưởng Viện Huyết học truyền máu Trung ương cho rằng, Bộ Y tế phải có cách làm thuyết phục hơn, dựa trên cơ sở của khoa học để các bậc cha mẹ yên tâm cho trẻ đi tiêm vaccine. Cụ thể, cần phải triển khai làm các xét nghiệm kháng thể SARS-CoV-2 trên diện rộng cho trẻ em. Trẻ nào có nồng độ kháng thể cao thì tạm hoãn hoặc thậm chí không cần tiêm chủng nữa; trẻ nào có nồng độ kháng thể thấp hoặc chưa có kháng thể thì mới cần tiêm. Theo GS.TS Trí, mỗi trẻ chỉ cần làm xét nghiệm 2 lần/năm là đủ. Tín hiệu đáng mừng là những ngày gần đây, lượng người đi tiêm vaccine COVID-19 ở một số địa phương đã bắt đầu có dấu hiệu tăng. miễn dịch. Do đó, đẩy mạnh việc tiêmchủng là việc rất cần thiết lúc này. Nói về câu chuyện tiêm vaccine COVID-19 cho trẻ em, tại cuộc tọa đàm “Tại sao phải tiêm mũi 3, mũi 4 phòng COVID-19?” ngày 1/7 mới đây, PGS.TS Trần Minh Điển cho biết, trong số 756 lượt bệnh nhân đến khám và điều trị hậu COVID-19 tại Bệnh viện Nhi Trung ương, có đến 283 trẻ bị mắc hội chứng mắc suy đa cơ quan (còn gọi là MIS-C), trong đó 50% phải phải thở máy, lọc máu và làm ECMO. Điểm chung của hầu hết các trường hợp này là chưa được tiêm vaccine COVID-19. “Tiêm vaccine không những giúp tránh bị MIS-C mà còn bảo vệ, làmgiảmmức độ nặng nếu trẻ bị MIS-C. Với trẻ từ 12-18 tuổi, theo nghiên cứu củaMỹ, ước tính hiệu quả của2 liềuvaccinePfizer chống lại MIS-C là 91%. Một nghiên cứu lớn tại Đan Mạch cũng Vaccine COVID-19 có nhiều lợi ích Trong khi người dân còn đang thờ ơ, chủ quan không tiêmvaccinephòngCOVID-19 thì các canhiễmmới trên toàn quốcđãbắt đầu tăngnhẹ. Các biến thể mới như BA.4, BA.5 với tốc độ lây nhiễm nhanh hơn đều đã xuất hiện tại Việt Nam, có khả năng làm giảm hiệu quả của vaccine hoặc miễn dịch cộng đồng. Theo GS.TS Phan Trọng Lân, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, người từng nhiễm COVID-19 vẫn có thể bị BA.4 và BA.5 tấn công, vì hai biến thể này có thể thoát di truyền vào ADN, vì vậy chúng không thể thay đổi ADN của con người. Nhận định về tác động lâu dài của vaccine COVID-19 tới trẻ em, PGS.TS Trần Minh Điển, Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương cho biết, các ARN thông tin của các vaccine mRNA chỉ vào bào tương của tế bào, không xâm nhập vào nhân tế bào, nơi chứa các vật liệu di truyền của cơ thể con người. Còn những ảnh hưởng từ 5-10 ngày sau tiêm không đáng lo ngại, vì đó là những ảnh hưởng tương tự ở các đối tượng khác như trẻ vị thành niên và người lớn. QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn Việt Namtiếpnhận lô2 triệu liều vaccineModernadoMỹ hỗ trợnăm 2021 (ẢnhTTXVN). Nghiên cứuvaccine COVID-19. (Ảnh-VNVC).

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==