Ngày Nay số 301

không gian công cộng thiếu những không gian, địa điểm dành cho hoạt động sáng tạo. Theo ông Lê Quang Bình, điều phối viên của mạng lưới Vì một Hà Nội đáng sống, việc chuyển đổi các nhà máy cũ thành không gian sáng tạo sẽ cung cấp thêm không gian công cộng cho người dân, giải tỏa sự ngột ngạt của đô thị, tạo ra cơ sở hạ tầng cho ngành công nghiệp văn hóa sáng tạo. Theo ông Bình, tâm lý chung ở Việt Nam vẫn coi tấc đất là tấc vàng, đặc biệt là tại các đô thị lớn như Hà Nội, do đó ý tưởng chuyển đổi các nhà máy cũ thành những không gian công cộng miễn phí sẽ rất khó được thực hiện. “Trước giờ “Tại Việt Nam, khái niệm di sản công nghiệp chưa được pháp lý hóa, vậy nên chúng ta không thể dán nhãn và bảo vệ các di sảnnày. Những nội dung này mới chỉ đưa ra và bàn luận bởi các nhóm chuyên gia và chưa hề được đưa vào các hệ thống giảng dạy. Đó chính là những rào cản lớn nhất cho nỗ lực bảo vệ di sản công nghiệp”, bà Loan chỉ ra. Áp dụng mô hình lai cho di sản công nghiệp Thành phố Hà Nội đã chính thức trở thành thành viên mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO. Tuy nhiên, thành phố lại băng ngang kết hợp lam che nắng ngang nhiều tầng. Trong khi đó, nhóm công trình do Việt Nam xây dựng gồm nhà bê tông cốt thép, hình thức trang trí khá phong phú kết hợp giữa các chi tiết che nắng bằng gạch thông gió, lam chắn năng và trang trí bằng các vật liệu đặc trưng của giai đoạn cuối thê kỷ 20 ở miền Bắc. “Đây đều là những công trình kiến trúc hiện đại nhất và đẹp nhất ở Hà Nội vàmiền Bắc, dựa trên quan điểm mỹ học của Chủ nghĩa Hiện đại trong thời điểm được xây dựng, trở thành những dấu ấn về ký ức và hình ảnh đô thị ởHàNội”, bà PhạmThúy Loan khẳng định. Dù mang nhiều giá trị kiến trúc và di sản, thế nhưng theo kiến trúc sư Phạm Thúy Loan, đây chỉ là những công trình công nghiệp có giá trị di sản chứ chưa có các di sản công nghiệp. chúng ta chỉ có ý tưởng đập bỏ các nhà máy cũ để xây chung cư, thay vì nghĩ đến mô hình kinh doanh công nghiệp sáng tạo, văn hóa, nghệ thuật, khởi nghiệp”, ông Bình chỉ ra. “Các nhà máy là chất keo tạo ra sự kết nối của đô thị, nếu như chúng ta duy trì được những không gian này, thay vì đập bỏ, thì ký ức giữa các thế hệ sẽ không bị đứt gãy”. Theo vị chuyên gia, để làm hài hòa lợi ích cho các bên, có thể cân nhắc ý tưởng tạo ra một mô hình lai, bao gồm hoạt động thương mại, dịch vụ lẫn không gian công cộng tích hợp trong các di sản công nghiệp, ông Bình đề xuất. Mô hình lai này không chỉ bao gồm các địa Một khảo sát vào năm2020 cho thấy: 19/21 nhàmáy tại quậnHai Bà Trưng, HàNội sau di dời đã chuyển thành tổ hợp chung cư thươngmại – chiếm tới 84%quỹ đất. điểm thương mại, mà còn bao gồm công viên, trường học, thư viện, những tiện ích để cho chính những người dân sống xung quanh đó được hưởng lợi. Năm 2018, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Đề án “Đánh giá, đề xuất giải pháp phát triển công nghiệp văn hóa Thủ đô thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế”. Theo ông Bình, đây có thể coi là nền tảng để thúc đẩy ý tưởng tái sử dụng di sản công nghiệp, chỉ cần có các chính sách chuyển đổi và đầu tư hợp lý. Tại Hà Nội, đã có nhiều mô hình chuyển đổi nhà máy cũ thành các tổ hợp không gian công cộng lai, tiêu biểu như Complex 01, 282Workshop. Dù còn nhiều thách thức, nhưng các tổ hợp này không chỉ cung cấp thêm không gian mở cho cộng đồng, mà còn giải được bài toán lợi nhuận và bảo tồn giá trị di sản. “Cải tạo không có nghĩa là đập bỏ toàn bộ mà phải biết giữ lại những điểm nhấn. Các nhà đầu tư, các kiến trúc sư phải giữ lại được tinh thần và hồn cốt của các cơ sở công nghiệp cũ”, ông Bình khẳng định. “Các mô hình không gian công cộng lai sẽ giúp thay đổi bộ mặt đô thị và tạo ra nguồn lợi bền vững cho cộng đồng”.n Bảo tàngDệtmayViệt Nam- trước đây làdinh thự của ông Leon AnthymeDupré, người sáng lậpNhàmáyDệt NamĐịnh. Biệt thựbên trongkhuônviênNhàmáyBiaHàNội. Nguồn: KTS PhạmThúy Loan. NhàmáyXe lửaGia Lâm. NhàmáyThuốc láThăng Long. NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ Số301 - ThứNăm, ngày3/11/2022

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==