Ngày Nay số 302

NGUYỆT LINH Nhìn lại lịch sử các cuộc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) tại Việt Nam, có thể thấy những cải cách, thay đổi sách giáo khoa (SGK) đều được đặt ở vị trí trung tâm, chính yếu. Ba chu kỳ một mô típ Kể từnăm1975, hệ thống giáo dục phổ thông quốc dân đã trải qua ba lần cải cách chương trình. Cụ thể, cuộc cải cách lần thứ nhất với chương trình GDPT 1981, Việt Namđã triển khai hệ phổ thông chuẩn 12 năm thống nhất trên toàn quốc, thay cho chương trình GDPT ở miền Nam (hệ 12 năm) và miền Bắc (hệ 10 năm). Cuộc cải cách này cũng Việc triển khai chủ trương “một chương trình, nhiều sách giáo khoa” dù đã bước sang năm học thứ hai nhưng vẫn khiến dư luận xã hội cùng giới chuyên môn nóng lên vì những bất cập xoay quanh các bộ sách này. mới nhưng việc xây dựng chương trình GDPT vẫn khá đơn giản, không tách bạch với việc biên soạn SGK. Cho đến cuộc cải cách năm 2018, việc nhiều người trong ban biên soạn chương trìnhGDPT cũng chính là các tác giả, chủ biên, tổng chủ biên SGK, cho thấy sự không rõ ràng trong biên soạn chương trình và SGK. “Có thể thấy điều chúng ta làm với ba chu kỳ cải cách giáo dục đều rất nhất quán, không thay đổi nhiều. Những tranh luậnvềmộtbộsáchhay nhiều bộ sách lại trở về điểm xuất phát bởi dường như không có điểm neo về triết lý hệ thống. Vấn đề không nằm ở một hay nhiều bộ sách mà nằmở định hướng chiến lược đóng hay mở. Chiến lược này sẽ quyết định đến hàng trăm yếu tố khác nhau, khôngphải chỉ chương trình hay SGK”, bà Quyên nói. kéo theo thay đổi SGK. Đó là thời kỳ đồng hành tồn tại của 4 bộ sách dành cho các đối tượng người học khác nhau như: học sinh của chương trình đại trà (165 tuần), học sinh trường Thực nghiệm, học sinh miền núi (122 tuần) và trẻ lang thang cơ nhỡ (100 tuần). Cũng chung cách tiếp cận dựa trên nội dung phân ban như năm 1981, chương trình GDPT 2000 và SGK được biên soạn theo hình thức cuốn chiếu. Chương trình Tiểu học ban hành năm 2001, THCS ban hành năm 2002 và THPT ban hành vào 2006. Tuy có cải cách trong việc bỏ kỳ thi tốt nghiệp Tiểu học và THCS, nhưng các bản của chương trình này bị đánh giá sơ sài, nhiều khiếm khuyết, thúc đẩy một cuộc cải cáchmới. Chương trình GDPT 2018 có sự thay đổi về cách tiếp cận, chú trọng hình thành và phát triển năng lực cho học sinh. SGK của chương trình này cũng được biên soạn theo hướng một chương trình, nhiều bộ sách. Dù thời điểm triển khai chương trình đã lùi lại so với dự kiến hai năm, SGK cũng chỉ ban hành theo hình thức “cuốn chiếu” trên thị trường khoảng ba tháng trước khi năm học 2020 - 2021 bắt đầu, nên hầu như không thể tổng hợp, phân tích để đưa ra các đánh giá toàn diện về tính hệ thống, tính nhất quán của bộ sách. Nhận định về ba chu kỳ thay đổi chương trình và SGK, chuyên gia giáo dục độc lập Đỗ Thị Ngọc Quyên cho biết nhìn vào tổng thể sẽ thấy các cuộc cải cách có chung một mô típ. Khoảng cách giữa các kỳ cải cách lần thứ nhất (1981), lần thứ hai (2000) và lần thứ ba (2018) rơi vào khoảng 18 - 20 năm. Nếu tính cả thời gian xây dựng đề án, xây dựng chương trình, phát triển SGK, có thể nói con số trên chỉ đủ cho một vòng chương trình 12 năm diễn ra trọn vẹn. Ở khía cạnh khác, dù mỗi kỳ cải cách các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục đã lĩnh hội thêm nhiều thông tin, ý tưởng, cách tiếp cận giáo dục và phương pháp sư phạm SÁCHGIÁOKHOAVẪN Ảnhminhhọa. NGAYNAY.VN 2 TIÊUĐIỂM Số302 - ThứNăm, ngày10/11/2022

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==