Ngày Nay số 302

Một nửanhân loại phụ thuộc trực tiếp hoặcgián tiếpvàocác sôngbăngnhư nguồnnước củachúngchomụcđíchsinh hoạt, nôngnghiệpvànăng lượng. Các sôngbăngcũng là trụcột củađadạng sinhhọc, nuôi dưỡngnhiềuhệ sinh thái. UNESCO đang theo dõi khoảng 18.600 sông băng thuộc 50 địa điểm di sản thế giới. Dữ liệu mới của UNESCO nhấn mạnh sự tan chảy ngày càng nhanh của các sông băng thuộc các Di sản Thế giới, trong đó 1/3 sông băng sẽ biến mất vào năm 2050. Nhưng thế giới vẫn có thể cứu được 2/3 còn lại, nếu sự tăng nhiệt toàn cầu không vượt quá 1,5 độ so với thời kỳ tiền công nghiệp. Đây sẽ là một thách thức lớn đối với COP27. 50 di sản thế giới được UNESCO công nhận là nơi có sông băng. Tổng cộng 18.600 sông băng đã được xác định trong 50 địa điểm này, bao phủ khoảng 66.000 km vuông, chiếm gần 10% tổng diện tích băng của Trái Đất. Chúng bao gồm núi cao nhất (bên cạnh đỉnh Everest), dài nhất (ở Alaska) và các sông băng cuối cùng còn sót lại ở châu Phi, mang lại cái nhìn tổng quan đại diện về tình hình chung của các sông băng trên thế giới. Nhưng một nghiên cứu mới của UNESCO hợp tác với Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế IUCN, cho thấy những sông băng này đã rút đi với tốc độ nhanh hơn kể từ năm 2000 do lượng khí thải CO2, nhiệt độTrái đất ấmdần lên. Các sông băng đang mất đi 58 tỷ tấn băng mỗi năm - tương đương với lượng nước sử dụng hàng năm của Pháp băng. Một quỹ như vậy sẽ hỗ trợ nghiên cứu toàn diện, thúc đẩy mạng lưới trao đổi giữa tất cả các bên liên quan và thực hiện các biện pháp cảnh báo sớm và giảm thiểu rủi ro thiên tai. Trước đó, trong một báo cáo đặc biệt được công bố vào năm 2019, Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu của Liên hợp quốc (IPCC) cảnh báo, các sông băng trên dãy Alps sẽ mất hơn 80% khối lượng băng hiện tại vào năm 2100, bất kể các biện pháp có thể được thực hiện để hạn chế phát thải khí nhà kính. UNESCO khuyến nghị các quốc gia phải xemviệc bảo vệ các sông băng là trọng tâm trong chính sách. UNESCO cũng kêu gọi chính quyền địa phương cải thiện việc giám sát và nghiên cứu cũng như thực hiện các biện pháp giảm thiểu rủi ro thiên tai. n vàTây Ban Nha - và là nguyên nhân gây ra gần 5% mực nước biển dâng toàn cầu được quan sát thấy. Bà Audrey Azoulay, Tổng giám đốc UNESCO khẳng định,“Chỉ có giảmnhanhmức phát thải CO2 thì chúng ta mới có thể cứu được các sông băng và sự đa dạng sinh học đặc biệt đang phụ thuộc vào chúng”. Báo cáo kết luận rằng các sông băng ở 1/3 trong số 50 di sản thế giới được dự đoán là sẽ biến mất vào năm 2050, bất kể những nỗ lực hạn chế sự gia tăng nhiệt độ. Nhưng vẫn có thể cứu được các sông băng ở 2/3 địa điểm còn lại nếu sự gia tăng nhiệt độ không vượt quá 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp. Ngoài việc phải giảm đáng kể lượng khí thải carbon, UNESCO đang vận động thành lập một quỹ quốc tế để giám sát và bảo tồn sông 1/3 sông băng thuộc Di sản Thế giới sẽ biến mất vào năm 2050 Các sông băng nổi tiếng ở núi Dolomites (Ý), công viên Yosemite và Yellowstone (Mỹ) và núi Kilimanjaro (Tanzania) được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) dự báo sẽ biến mất vào năm 2050 do sự nóng lên toàn cầu. PHƯƠNG LY Các sôngbăng tan chảy ởKilimanjaro, Tanzania. Ảnh: Christian Pondella. NGAYNAY.VN 4 UNESCO Số302 - ThứNăm, ngày10/11/2022

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==