Ngày Nay số 303

NGAYNAY.VN 11 CHUYÊNĐỀ Số303 - ThứNăm, ngày17/11/2022 đến 21 giờ 30 tối vào các ngày trong tuần, và cũng có các lớp học vào thứ Bảy. Đà thăng tiến của cô phụ thuộc vào điểm số của học sinh, vì chất lượng giáo viên và trường học ở Trung Quốc được đánh giá gần như hoàn toàn dựa trên kết quả cao khảo. “Kết quả từ các kỳ cao khảo sẽ ảnh hưởng đến số lượng học sinh đăng ký vào trường trung học của tôi. Lãnh đạo nhà trường rất chú trọng đến điểm số và thứ hạng của học sinh cuối cấp”, Yu chỉ ra. Những lớp học năm cuối thường bị nhà trường theodõi sát sao. Yu cảm thấy ngộp thở mỗi lần lãnh đạo trường mở cửa lớp học để kiểm tra mà không báo trước, họcũngchất vấnkếhoạchgiảngdạy của Yu một cách ngẫu nhiên và hỏi học sinh xembài tập về nhà được chấm điểm như thế nào. “Nếu chúng tôi khôngdạy hoặc không đạt kết quả tốt, chúng tôi sẽ bị đình chỉ dạy hoặc chuyển sang dạy lớp 10. Điều này thực sự có thể gây ra tổn thương tâm lý lớn cho giáo viên”, nữgiáo viên trẻ cho biết. Dù tạo ra áp lực, nhưng nhà trường hầu như không làm gì để giúp giáo viên đối phó với căng thẳng như cung cấp các hoạt động hoặc hướng dẫn liên quan đến sức khỏe tâm thần. Yu thường cảm thấy rằng cô không được đối xử như một người đáng được chămsóc. bước sang nămhọc thứ ba áp đặt chiến lược“zero-COVID”. Trong khi đó, chiến dịch loại bỏ hoạt động học thêm đã khiến công việc của giáo viên trở nên khó khăn hơn trong năm nay. Trước đây, hàng triệu phụ huynh đã trả tiền cho gia sư để giúp con cái họvượtquacáckỳ thi.Giờđây, các gia sư đã biếnmất, nhưng phụ huynh và nhà trường vẫn mong học sinh đạt được kết quả tương đương mọi năm. Đối với giáo viên, điều này có nghĩa là nhiều công việc hơn, nhiều áp lực hơn và ít thời gian nghỉ hơn. Hầuhết cácgiáoviên than phiền rằng họ đang phải làm việc gấp đôi bình thường do tác động của “zero-COVID” và chiến dịch loại bỏ học thêm, kết quả là không ít người mắc chứng lo âu, trầm cảm. Tuy nhiên, các trường học lại bỏ qua việc cải thiện đời sống tinh thần chogiáo viênmà chỉ tập trung vào các nhóm học sinh. Nhiều giáo viên phải tự giải quyết vấn đề của mình, bởi văn hóa Trung Quốc có quan niệm rằng giáo viên phải hy sinh và cống hiến không ngừng. Đối với Yu, nguồn gốc căng thẳng chính là kỳ thi tuyển sinh đại học quốc gia, hay còn gọi là cao khảo. Như mọi năm, để chuẩn bị cho cao khảo, cả giáo viên và học sinh phải nhồi nhét lượng kiến thức khổng lồ trong nhiều tháng, đây là nguồn cơn tích tụ sự căng thẳng và mệt mỏi đối với giáo viên cũng như học sinh. Cô làm việc từ 7 giờ sáng “Tôi giống như một cái máy,.”, Yu nói về bản thân. Khó chia sẻ Xu Hanping, giáo viên tâm lý tại một trường tiểu học ở thành phố Vũ Hán (tỉnh Hồ Bắc), đã dành nhiều năm làm việc về sức khỏe tâm thần ở các trường học, cố gắng thuyết phục các hiệu trưởng xem xét vấn đề nghiêm túc hơn. Ông nói rằng văn hóa trọng thành tích vẫn còn phổ biến, đặc biệt là ở các vùng nông thôn của TrungQuốc. “Trong những trường hợp này, cả học sinh và giáo viên đều trở thành nạn nhân của nền giáo dục định hướng thi cử”, ông Xu chỉ ra. Theo ông Xu, các giáo viên ở Trung Quốc thường cảm thấy rằng công việc của họ bị đánh giá thấp, không có quan hệ gần gũi với hiệu trưởng, đồng nghiệp, học sinh và phụ huynh. thường khó thích nghi với sự khác biệt này, giáo sư Chen nói. “Khi đó, họ sẽ gặp một số vấnđềvềcảmxúcvànghi ngờ giá trị công việc củamình”. Theo vị chuyên gia, nền giáo dục cần phải có một cách tiếp cận toàn diện để giải quyết các vấn đề sức khỏe tâm thần của giáo viên, điều trị cả nguyên nhân “hướng nội và hướng ngoại”. Một mặt, nhà trường và xã hội cần giảm áp lực không cần thiết lên giáo viên, hỗ trợ nhiều hơn và bảo vệ quyền lợi của họ. Mặt khác, giáo viên nên nâng cao hiểu biết về sức khỏe tâm thần của họ và phát triển các kỹ năng chuyên môn để giúp họ đối phó dễ dàng hơn. Vấn đề sức khỏe tâm thần vẫn chịu sự kỳ thị ở nhiều vùng củaTrung Quốc. Mặc dù quan điểm của xã hội đang thay đổi, nhiều giáo viên vẫn sợ hãi thừa nhận rằng họ đang gặp khó khăn. Zhou, giáo viên trung học cơ sở ở Thượng Hải, nói rằng trường của cô “rất quan tâm” đến tình trạng tinh thần của nhân viên. Lãnh đạo trường tổ chức các buổi chămsóc sức khỏe tâm thần cho giáo viên, và tổ chức các buổi trò chuyện để giúp họ giải tỏa tâm lý. “Không khí trong trường của chúng tôi rất tốt. Có rất nhiềugiáoviên trẻgiúpđỡ lẫn nhau”, Zhou nói, nhưng thừa nhận cô sẽ không dámkể cho ai nếu mình mắc chứng rối loạn lo âu hay trầmcảm. “Tôi không biết liệu trường có thể chấp nhận một người bị trầmcảmhaykhông”, Zhou giải thích. n Tôi cảm thấy mình như một cái máy và các học sinh là những khuôn mẫu. Trong năm đầu tiên đi làm, ngày nào tôi cũng khóc. Có rất nhiều thứ tôi không thể thích nghi được” Yu bộc bạch Nhưngmột số yếu tố văn hóa có thể khiến mọi thứ trở nên khó khăn hơn đối với các giáo viênTrungQuốc. Văn hóaTrung Quốc quan niệm rằng việc giáo viên là “kỹ sư tâm hồn” và nghề giáo là “nghề nghiệp vinh quang nhất dưới ánhmặt trời”. “Nhiều giáo viên bị ‘trói buộc’ bởi những giá trị này. Chúng ngụ ý rằng các giáo viên chỉ có thể đốt cháy bản thân và soi sáng cho những người khác, họ chỉ có thể hy sinh mà không đòi hỏi gì được đáp lại. Họ cũng cần được chăm sóc về đời sống và tình cảm”, ông Xu khẳng định. Chen Zhiyan, Giáo sư tại Viện Tâm lý học thuộc Học viện Khoa học Trung Quốc, cho biết: Giáo viên phải đối mặt với nguy cơ kiệt sức vì họ có xu hướng quan tâm một cách say mê đến công việc củamình. “Một giáo viên có thể giữ những lý tưởng nghề nghiệp cao cả và muốn ảnh hưởng đến thếhệ sau.Tuynhiên, nếu thực tế công việc và kết quả không như họ mong đợi, họ Việc phải đảmbảokết quảgiảngdạy và áp lực chốngdịch trongnhà trườngkhiếnnhiềugiáo viênTrungQuốc căng thẳng. Ảnh: VCG.

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==