Ngày Nay số 303

Chỉ tính trong 7 ngày, từ ngày 28/10 đến 4/11, Hà Nội đã ghi nhận 1.312 ca mắc sốt xuất huyết (tăng 8,9% so với tuần trước đó). Một số quận, huyện có số camắc cao là: Hà Đông (148), Thanh Oai (127), Phú Xuyên (110), Đống Đa (101). Cộng dồn từ đầu năm 2022 đến nay, Hà Nội đã ghi nhận 10.716 ca mắc sốt xuất huyết (tăng gấp 3,5 lần so với cùng kỳ năm 2021), trong đó có 12 ca tử vong. Bệnh nhân phân bố tại 30/30 quận, huyện, thị xã; 539/579 xã, phường, thị trấn. Tuýp virus Dengue lưu hành đã xác định được là D1 và D2 và D4. Bộ Y tế vừa có quyết định bổ sung bệnh đậu mùa khỉ vào danh mục các bệnh truyền nhiễm nhóm B - gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong. Hiện các bệnh truyền nhiễm tại Việt Nam được phân làm ba nhóm. Nhóm A là các bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm có khả năng lây truyền rất nhanh, phát tán rộng và tỷ lệ tử vong cao hoặc chưa rõ tác nhân gây bệnh bao gồm các bệnh bại liệt, cúm gia cầm A(H5N1), bệnh đậu mùa, bệnh COVID-19, bệnh sốt vàng… Nhóm B gồm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong gồmbệnh do Ngoài ra, trong tuần qua, Hà Nội cũng ghi nhận thêm 58 ổ dịch mới tại 15 quận, huyện: Hoàng Mai (16), Thanh Oai (6), Bắc Từ Liêm (5), HàĐông (5), ThanhTrì (5), Hai Bà Trưng (5), Chương Mỹ (3), Đống Đa (3), Phú Xuyên (2), Long Biên (2), Hoài Đức (2), Gia Lâm (1), Đan Phượng (1), Phúc Thọ (1), Tây Hồ (1) Theo dự báo của CDC Hà Nội, số ca mắc sốt xuất huyết có thể tiếp tục gia tăng trong thời gian tới, bởi đang trong virus Adeno, bệnh do virus gây ra hội chứng suy giảmmiễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS), bạch hầu, cúm, bệnh dại, ho gà, lao phổi, sốt xuất huyết, sốt rét, sởi, bệnh tay chân miệng, thuỷ đậu… Nhóm C gồm các bệnh truyền nhiễm ít nguy hiểm, khả năng lây truyền không nhanh (giangmai, lậu, bệnh sốt mò, sán lá gan, sốt xuất huyết do virus Hanta…). Quyết định số 3044/QĐ-BYT của Bộ Y tế bổ sung bệnh đậu mùa khỉ vào danh mục bệnh truyền nhiễm nhóm B do PGS. TS Nguyễn Thị Liên Hương ký ban hành ngày 9/11 căn cứ trên đề xuất của Cục Y tế Dự phòng; Các hoạt động phòng, chống bệnh được thực hiện theo quy định của luật Phòng, chốngbệnh cao điểm mùa dịch, nguy cơ ghi nhận thêm nhiều bệnh nhân nặng và tử vong. Cac chuyên gia y tê khuyến cáo, trong quá trình điều trị bệnh sốt xuất huyết tại nhà, người chăm sóc bệnh nhân cần lưu ý các dấu hiệu bệnh chuyển nặng như sốt cao 39 - 40 độ C, đột ngột, liên tục; bệnh nhân có thể giảm hoặc hết sốt nhưng mệt li bì hoặc bứt rứt; nôn ói nhiều; đau bụng nhiều; tay chân lạnh ẩm; chảy máu mũi, truyền nhiễm và căn cứ vào tính chất nguy hiểm, khả năng lây truyền và tỷ lệ tử vong của bệnh đậumùa khỉ. Để chủ động phòng chống dịchbệnhđậumùa khỉ ởnước ta, Bộ Y tế đã ban hành khuyến cáo người dân chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh như đặc biệt là phát hiện sớm ca bệnh tại cộng đồng nhằm tránh các biến chứng do phát hiện bệnh muộn. Bên cạnh đó, tăng cường công tác kiểm tra, giámsát, hỗ trợhoạt động phòng, chống sốt xuất huyết, nhất là tại các xã, phường, thị trấn đã xuất hiện ổ dịch, những nơi có khu vực ổ dịch cũphức tạphoặc nhiều yếu tố nguy cơ cao. TS Trần Thị Nhị Hà, Giám đốcSởY tếHaNôi chobiết, với dịch bệnh sốt xuất huyết, giải pháp quan trọng nhất là công tác tổng vệ sinh môi trường, tăng cường công tác giámsát, phát hiện sớmổ dịch và bệnh nhân mắc sốt xuất huyết, để có những phương án xử lý kịp thời, không để dịch bệnh bùng phát, lây lan ra cộng đồng. Sở Y tế đã đề nghị các địa phương vào cuộc phòng, chống dịch sốt xuất huyết tương tự như dịch COVID-19. Với các trường học, cần có kế hoạch,giảiphápcụthể, truyền thông mạnh mẽ để giáo viên, học sinh, phụhuynh cùng vào cuộcphòng, chốngdịch trong trường học.n nơi công cộng, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước sạch hoặc dung dịch sát khuẩn tay, Người có triệu chứng phát ban cấp tính không rõ nguyên nhân kèm theo một hoặc nhiều triệu chứng nghi ngờ cần chủ động liên hệ với cơ sở y tế để được theo dõi, tư vấn kịp thời. Đồng thời, cần chủ động tự cách ly, tránh quan hệ tình dục. Tránh tiếp xúc gần với người mắc bệnh đậu mùa khỉ, tránh tiếp xúc trực tiếp với những vết thương, dịch cơ thể, giọt bắn và các vật dụng, đồ dùng bị nhiễm mầm bệnh. Trong trường hợp nơi ở/nơi làm việc có người mắc hoặc nghi ngờ mắc bệnh, cần thông báo cho cơ quan y tế để được tư vấn và xử trí kịp thời, không tự ý điều trị… PV miệng hoặc xuất huyết âm đạo; không đi tiểu trên 6 giờ... thì cần đưa đến cơ sở y tế để được điều trị kịp thời. Theo Phó Giám đốc CDC Hà Nội Khổng Minh Tuấn, hoạt động chống dịch sốt xuất huyết trong thời gian tới sẽ tập trung tăng cường giám sát phát hiện ca mắc tại cộng đồng và các cơ sở y tế đã được phân cấp để phát hiện sớm ca bệnh nhằm điều tra, xử lý ca bệnh, ổ dịch kịp thời, hạn chế ổ dịch lan rộng; che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất che bằng khăn vải hoặc khăn tay hoặc khăn giấy dùngmột lần hoặc ống tay áo để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp; rửa tay bằng xà phòng và nước sạch hoặc dung dịch sát khuẩn ngay sau khi ho, hắt hơi. Không khạc nhổ bừa bãi HẠ TRÌ Hà Nội tăng mạnh sốt xuất huyết với gần 150 ổ dịch Tính từ đầu năm 2022 đến nay, Hà Nội đã ghi nhận 871 ổ dịch tại 30/30 quận, huyện, thị xã. Đến nay còn 143 ổ dịch đang hoạt động tại 24 quận, huyện. Đậumùa khỉ ch nh thức được xếp vào bệnh truyền nhiễmnhómB NGAYNAY.VN 15 SỨCKHỎE Số303 - ThứNăm, ngày17/11/2022

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==