Ngày Nay số 303

VIỆT KHÔI Lâu nay, người ta thường nhắc đến trường công với mức học phí thấp. Nhưng từ khi mô hình công lập tự chủ ra đời, quan niệm này đã thay đổi và đây là cái khó nhất mà các trườngcông lập tựchủ phải đối mặt, vì phần lớn các bậc cha mẹ có tâm lý: trường công thì học phí đương nhiên phải thấp. Ngoài mức học phí, còn rất nhiềunhữngkhókhăn mà một trường công lập tự chủ phải đối mặt. Phóng viên Tạp chí Ngày Nay đã có cuộc trò chuyện với thầy Hà Xuân Nhâmvề vấn đề này. Học phí trường công không hẳn phải thấp Từng là Hiệu trưởng THPT Phan Huy Chú Đống Đa, bản thân ông tự thấy người đứng đầu một trường công lập tự chủ có cái khó và cái dễ nào so với các trườngđược “bao cấp”? - Theo tôi, dù là trường công lập, trường công lập tự chủ hay trường tư thục cũng đều có những thách thức riêng mang tính đặc thù. Ví dụ, trường công lập tự chủ có sự chủ động hơn ở chỗ được tự do tuyển chọn giáo viên. Cụ thể, hiệu trưởng chủ động thành lập hội đồng tuyển dụng viên chức thay vì chờ đợi nguồn giáo viên từ kỳ tuyển dụng của thành phố. Nhưng chủ động hơn không có nghĩa là dễ, vì khi đã chiêu mộđược“nhân tài”thì phải trả cho họ một mức lương xứng đáng với tài năng, uy tín của “Sản phẩm của quá trình giáo dục là con người nên không bao giờ có chuyện dễ dàng, nhàn hạ”, thầy giáo Hà Xuân Nhâm - Trưởng phòng Giáo dục Phổ thông (Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội), nguyên Hiệu trưởng trường THPT Phan Huy Chú, ngôi trường THPT đầu tiên đi theo mô hình công lập tự chủ đã chia sẻ cùng Tạp chí Ngày Nay. và giáo viên chứ không phải là phụ huynh hay học sinh. Giáo dục là ngành nghề yêu cầu người ta phải biết hy sinh, cống hiến vì sự nghiệp “trồng người”, chứ không phải đặt lợi ích của bản thân lên trước để đòi hỏi quyền lợi. Sản phẩm của quá trình giáo dục là con người nên không bao giờ cớ chuyện dễ dàng, nhàn hạ. Vậy nên theo tôi, để giải bài toán trên, ngoài tiêu chí trình độ, các trường công lập tự chủ cũng nên coi trọng cả tiêu chí thái độ khi tuyển chọn và đào tạo giáo viên. Bởi một đội ngũ giáo viên với tinh thần hy sinh, cống hiến thay vì đòi hỏi sẽ là tài sản vô giá với bất kỳ trường học nào. Để duy trì được tinh thần ấy, các nhà trường cũng nên tạo điều kiện cho giáo viên sáng tạo và tuyên dương, khen thưởng kịp thời cho những cá nhân, tập thể có đóng góp tích cực. Giáo viên chính là “linh hồn”, là nhựa sống của một ngôi trường. Với những trường chưa thể tự chủ tài chính, thì việc tự chủ chuyên môn và nhân sự sẽ khó khăn, vất vả hơn. Ban đầu có thể phải chấp nhận “nằm gai nếm mật” một thời gian dài, nhưng đừng vì thế mà đánh mất niềm tin. Bởi một khi nhà trường đã sở hữu đội ngũ giáo viên có trình độ cao và thực sự yêu nghề, thì chắc chắn sẽ được đền đáp bằng sự công nhận và lòng tin yêu của phụ huynh và học sinh. Phân định rõ ranh giới giữa tự chủ và thương mại hóa giáo dục Theo ông, sự linh hoạt, năng động có phải là một phẩm chất cần thiết của người lãnh đạo một trường công tự chủ? - Đương nhiên là có. Mới xuất hiện được gần 2 năm nên mô hình trường THPT họ. Lương cho giáo viên đến từ nguồn thu học phí, vậy nên phải khẳng định được chất lượng giáo dục để có được sự tín nhiệm của phụ huynh học sinh, khiến họ tự nguyện đóng học phí cao hơn bình thường. Đây cũng là cái khó nhất mà các trường công lập tự chủ phải đối mặt, vì từ lâu các bậc cha mẹ đã có tâm lý rằng trường công thì học phí đương nhiên phải thấp. Vậynên tôi nghĩ đứngđầu một trường công lập tự chủ không hề dễ dàng mà sẽ vất vả hơn rất nhiều. Để phát huy được một lợi thế thì sẽ phải trải qua hàng trăm cái khó mới đạt được. Ông vừa nói rằng đảm bảo chất lượng giáo dục tốt để thuyết phục được phụ huynh học sinh tự nguyện đóng học phí cao hơn bình thường. Vậy theo ông, các trường công lập tự chủ có thể làm gì để giải bài toánnày? - Thoạt đầu, ngỡ giải bài toán này giống như chuyện con gà có trước hay quả trứng có trước. Bởi chất lượng giáo dục tốt thì phụ huynh mới tin tưởng, sẵn sàng tự nguyện đóng học phí cao hơn; nhưng nếu không có nguồn tài chính đủ mạnh thì lại không có điều kiện đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục. Nhưng theo tôi, bắt buộc phải có một bên chấp nhận “tạm ứng”, quên mình trước để tìm lời giải, đó là phía nhà trường Giáo dục là nghề yêu cầu ÔngHàXuânNhâm, TrưởngphòngGiáodục Phổ thông, SởGiáodục vàĐào tạoHàNội, nguyên Hiệu trưởng trườngTHPTPhanHuy Chú, ĐốngĐa. Ảnh: NVCC. Học sinh trườngTHPTPhanHuy Chú trong lễ khai giảngnămhọcmới. Học sinh trườngTHPTPhanHuy Chú thamgiahoạt độngngoại khóa. TrườngTHPT công lập tựchủđang làmô hìnhđượcnhànước khuyếnkhíchvà tạo điềukiệnđể trở thànhxuhướngphát triểnmới tại ViệtNam.Môhìnhnàyđem lại nhiều lợi thếnhưgiúpcácnhà trường chủđộnghơn trongviệc cải thiệncơsở vật chất, tuyểnchọnnhânsựcó trìnhđộ cao, cửgiáoviênđi học tậpở trongvà ngoài nước, triểnkhai cáchoạt động liên kết trong lĩnhvựcgiáodục–đào tạovới những tổchức khác... NGAYNAY.VN 4 CHUYÊNĐỀ Số303 - ThứNăm, ngày17/11/2022

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==