Ngày Nay số 303

người ta phải biết hy sinh Phan Huy Chú đều thích ứng rất nhanh, giúp quá trình dạy và học đạt chất lượng và hiệu quả cao dù trong điều kiện không hề thuận lợi chút nào. Nói chuẩn bị để chủ động là vậy. Cóýkiếncho rằngmôhình tự chủ sẽ dễ bị đánh đồng với thương mại hóa giáo dục, vì ranh giới giữa hai khái niệm này khá mong manh. Theo ông, cần làm thế nào để việc tự chủ không bị đánh đồng với thươngmại hoá giáo dục? - Thương mại là vì lợi nhuận, còn giáo dục không như thế. Nếu cơ sở nào chỉ hoạt động vì lợi nhuận chứ không vì chất lượng thực của việc rèn dạy con người thì sớmmuộn cũng thất bại. Thế nên theo tôi, không thể“đánh đồng” hai khái niệm trên với nhau được, vì đó là hướng đi sai lầm nếu muốn làm giáo dục một cách bền vững, thực chất. Để phân định rõ ranh giới giữa tự chủ và thương mại tương lai, làm gián đoạn toàn bộ quá trình dạy và học trực tiếp. Nhưng nhờ được trang bị tốt các kỹ năng làm chủ, ứng dụng công nghệ thông tin, nên khi buộc phải chuyển qua dạy và học online, cả thầy cô và học sinh trường THPT công lập tự chủ ở Việt Nam còn khá non trẻ, sẽ còn nhiều thử thách mới nảy sinh trong tương lai. Vậy nên con người luôn phải xác định sẽ linh hoạt trong mọi hoàn cảnh, luôn sẵn sàng thích nghi dù những vấn đề mới đã lộ diện hay chưa. Theo tôi, nếu các trường xây dựng tốt những nền tảng cần thiết thì họ sẽ thích ứng tốt hơn nhiều với những thử thách bất ngờ xuất hiện. Ví dụ, khi còn là Hiệu trưởng ở trường THPT Phan Huy Chú – Đống Đa, tôi cùng các đồng nghiệp rất coi trọng việc rèn kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin cho giáo viên và học sinh, bởi đây là nền tảng không thể thiếu trong thời đại kỷ nguyên số đang ngày càng phát triển. Khi ấy, chưa một ai biết rằng đại dịch COVID-19 sẽ bùng phát trong hóa giáo dục, tôi nghĩ cần có một sốnét nhậndiệnnhư sau. Đầu tiên là học phí phải được côngkhai,minhbạchđể tránh việc lạmdụng quyền tự quyết định học phí của các trường. Nâng cao chất lượng giáo dục phải song hành với việc đảm bảo khả năng tiếp cận giáo dục cho người học. Thứ hai, những cam kết về đầu ra phải được thỏa thuận rõ ràng và được chứng minh từng ngày, từng giờ qua quá trình dạy và học trong thực tế. Không chỉ vậy, chất lượng giáo dục còn phải được chứngminh saukhi học sinh tốt nghiệpvàbắt đầu bước vào đời. Mỗi học sinh được giáo dục thành công là một nhân chứng, một minh chứng cho chất lượng củamô hình giáo dục. Nhà quản lý và nhà giáo dục chân chính luôn có niềm tin vào những giá trị màmình theođuổi. Làmđược như vậy thì sẽ không còn lo lắng về việc bị đánh đồng giữa tự chủ và thương mại hóa giáo dục nữa. Theo báo cáo của BộGD&ĐT, có 1.574 tác giả tham gia vào biên soạn SGK cho CTGDPT 2018. Như vậy mỗi một môn/khối trung bình có 3 tác giả khác nhau cùng biên soạn. Tính ra, một môn trong chương trình Tiểu học có tổng số 15 tác giả thamgia. Tuy nhiên, trên phần thông tin tác giả sẽ thấy có tình trạngmột tác giả có thể thamgia biên soạn nhiều bộ sách, làm nảy sinhmâu thuẫn về nguyên tắc, phương pháp tiếp cận giữa các bộ sách khác nhau.. Chất lượng giáo dục là sự sống còn của ngôi trường Việc tự chủ sẽ trao cho hiệu trưởng các trường công lập nhiềuquyềnlựchơn. Theothầy, để ngăn không để tình trạng lạmquyềnđể tư lợi cánhânxảy ra, chúng ta cần làmgì? - Việc lo lắng về sự lạm quyền của hiệu trưởng tại các trường THPT công lập tự chủ không phải là không có cơ sở. Nhưng tôi nghĩ rằng, làm giáo dục chỉ để tư lợi cá nhân thì sẽ không thể tồn tại được lâu. Bởi chất lượng giáo dục không chỉ là danh dự, tiếng tăm mà còn là sự sống còn của một nhà trường. Vì vậy, chọn lợi ích cá nhân thay vì lợi ích chung của ngôi trường là tự bắn vào chânmình. Để tình trạng hiệu trưởng lạm quyền không xảy ra, tôi nghĩ trước tiên cần phải chú trọng công tác tổ chức, bổ nhiệmcánbộ, cần chọnngười có tài, có đức nhưng vẫn phải năng động và linh hoạt. Hai là nên tổ chức thanh tra, kiểm tra, định hướng và củng cố thường xuyên. Ba là hiệu trưởng phải có trách nhiệm giải trình với phụ huynh về các quyết định của mình nếu được yêu cầu. Và cuối cùng là nên tổ chức giao lưu, học hỏi rút kinh nghiệm từ các trường đã hoạt động thành công theomô hình này. Ông có dự cảm thế nào về xu hướng phát triển của các trường công lập tự chủ trong tương lai? - Theo tôi, trong hiện tại, các trường THPT công lập tự chủ có thể gặp nhiều khó khăn, nhưng rồi sẽ phát triển và chiếm vị trí quan trọng trong tương lai. Tự chủ là xu hướng tất yếu, bởi tự chủ đúng cách sẽ giúp cả Nhà nước, nhà trường và học sinh được hưởng lợi. Nhưng dù phát triển thế nào, theo tôi vẫn phải giữ vững triết lý giáo dục hàng đầu là làm tất cả vì chất lượng giáo dục, chứ không phải vì lợi nhuận. - Xin trân trọng cảm ơn ông! Học sinh trườngTHPTPhanHuy Chú. NGAYNAY.VN 5 CHUYÊNĐỀ Số303 - ThứNăm, ngày17/11/2022

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==