Ngày Nay số 352

NGAYNAY.VN 13 CHUYÊNĐỀ Số352 - ThứNăm, ngày23/11/2023 Tại Lễhội thiết kếSáng tạoHàNội năm2023, cácpavilionvà triển lãmkiến trúc vừađóngvai trò làcông trìnhđiểmnhấnmang tínhbiểu tượngchoLễhội, vừa truyềnđi thôngđiệp: Thiết kế sáng tạo -Đánh thứcdi sảncôngnghiệp, giúpbiếnđổi cácnhàmáy, khoxưởngđang“sayngủ” thành tổhợpsáng tạomang tính thẩmmỹvàgiá trị giáodục cao. Cácpavilionvà triển lãmnổi bật gồmcó“Kiến trúc, nhàmáyvàvẽ (lại) giấcmơhiệnđại”dokiến trúc sưMai HưngTrung, sáng lậpcủa tổchứcHanoi Adhoc thựchiện; cácpavilionkiến trúcngoài trời “Bếnchờ”dokiến trúc sưLêQuangThạch - Công tykiến trúcnội thấtAVALOthiết kế; pavilion kiến trúc vànghệ thuật tại “Phânxưởngnóng”dokiến trúc sưNguyễnHồngQuang - TOOBstudio thựchiện; trưngbày “Sắpđặt nước vàdi sản thápnướcHàngĐậu”… “Qua miền ký ức” và chương hai “Ước vọng” như một lời nhắn nhủ từ quá khứ và bước tới tương lai với điểm tựa từ di sản bản địa”. Điểm nhấn của chương trình là tiết mục Vọng âm, trình diễn nghệ thuật sân khấu thời trang quý tộc cổ thời Lê, Lý, Trần và diễu hành kỵxạbinh,biểudiễnbởiNSND Ánh Dương, NSƯT Trung Vân, NSƯT Quang Cường, NSƯT Nguyễn Quyên (cùng các nghệ sĩ Nhà hát Tuồng Việt Nam), Kèn chiến NSƯT Ngọc Khánh, nhóm múa, Đội Kỵ xạ trang phục chiến tướng thời Trần, 30 người mẫu và các phục trang cổ củaVạnThiênY. Theo đó, Vọng âm là tác phẩm trình diễn theo phong cách thực cảnh và sân khấu đương đại. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nghệ thuật truyền thống đang trăn trở tìm về nguồn cội để kiến tạo một bản sắc sân khấu mang tầm thời đại với tinh thần Việt Nam. Vọng âm làmột cái nhìn đa chiều về quá khứ, về các nhân vật, từ đó khán giả và cả người nghệ sĩ cùng sẽ có những chia sẻ, sự trắc ẩn với các biến cố lịch sử, để hiểu và yêuhơn lịchsửđấtnướcmình. Cùng với đó, chương trình còn bao gồm rất nhiều những tiết mục hấp dẫn khác như: Liên khúc Quamiền ký ức như mộthànhtrìnhgiai điệuxuyên suốt văn hóaViệt. Liên khúc là sựkết hợpvới bảnphối đương đại từchất liệudângiantruyền thốngViệt Namnhư: dân gian Bắc bộ, Lưu thủy kim tiền, Lý ngựa ô… Đêm khai mạc quy tụ nhiều lớp ca sĩ, nghệ sĩ tài năng như Chỉ huy dàn nhạc Đồng Quang Vinh, Nghệ sĩ Violin Thiện Minh, Nhóm Oplus, Bảo Trâm Idol, chỉ huy hợp xướng Lương Hải Anh, Hợp xướngAST, Dànnhạc dân tộc Sức sống mới (20nhạc cụ), Cao Bá Hưng, Mạc Mai Sương, Beatboxer Đoàn Khoa, Câu lạc bộ nghệ thuật Ngọc Trai Việt… Chia sẻ về lễ hội và đêm khai mạc, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Thu Hà cho biết lịch sử hình thành phát triển nghìn đời của Thăng Long - Hà Nội gắn liền với dòng chảy sông Cái - sông Hồng. Trong tương lai, Hà Nội tiếp tục đặt sông Hồng vào trung tâmcủa phát triển. Vì vậy “Dòng chảy” tại Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023 cònmang ý nghĩa tượng trưng về sự kế thừa, tiếp nối quá khứ vào cuộc sống hiện đại, khiến những sự kiện diễn ra tại Nhà máy Xe lửa Gia Lâm là thí dụ điển hình. Trên nền những phân xưởng sản xuất - nơi ghi dấu ấn của sự phát triển công nghiệp hàng trăm năm - sẽ là những triển lãm, những màn trình diễn nghệ thuật, những cuộc hội thảo, toạ đàm mang đậm dấu ấn đương đại. Giá trị mới của di sản Ngoài không gian chính là Nhà máy xe lửa Gia Lâm, các hoạt động của Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2023 còn diễn ra tại một số không gian nổi bật trong thành phố nhưTháp nước Hàng Đậu, Ga Long Biên, Ga Gia Lâm… Đây đều là những di sản công nghiệp gắn bó với Hà Nội cả thế kỷ qua. Theo thống kê của ban tổ chức sau 3 ngày đầu lễ hội, không gian Tháp nước Hàng Đậu đã đón tiếp hơn 3.000 lượt khách tham quan, Nhàmáy xe lửaGia Lâm đón tiếp gần 20.000 lượt. Kết quả này mở ra triển vọng mới trongviệcđánh thứcnhữngdi sản còn“say ngủ”trong thành phố để mở rộng không gian văn hóa công cộng cũng như tạo cảm hứng cho ý tưởng sáng tạo. Sau hai địa điểm nói trên, chuyến tàu“Hành trình di sản” với những trải nghiệm văn hóa, nghệ thuật độc đáođược Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam tổ chức tuyến từ nhà ga Long Biên qua cầu Long Biên và kết thúc tại nhà ga Gia Lâm nhằmphục vụdukhách tham quan lễ hội cũng luôn trong tình trạng hết vé, kín khách. Chia sẻ với Tạp chí Ngày Nay, ông Đỗ Văn Hoan, Chủ tịchHội đồng quản trị Công ty vận tải đường sắt Hà Nội cho biết đơnvị đãkhai thácnhững chuyến tàu phục vụ nhu cầu của các nhóm khách hàng, tương tự chuyến tàu “Hành trình di sản”, từ 5 năm nay. Dù vậy, Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội là một dịp tốt để đơn vị hiểu hơn nhu cầu của du khách, có những cải tiến phù hợp với văn hóaThủ đô. Cùng theo thông tin từ Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam, mức độ quan tâm của du khách với chuyến tàu “hành trình di sản” sẽ được đánh giá sau khi kết thúc lễ hội. Nếu như hiệu quả của việc chạy tour đường sắt này trong việc thu hút du khách, làmsống lại di sảnHàNội, đơn vị sẽ có đề xuất để đưa tour trải nghiệm này hoạt động thường xuyên. Bên cạnh đó, trả lời về tương lai của Nhà máy xe lửa GiaLâm, bàVũThuHàchobiết việc sản xuất của nhà máy sẽ được di dời đến một nơi khác, nhưng những hoạt động trongkhuônkhổ lễhội làgợi ý, để di sản của Nhà máy có thể sẽ được tiếp nối, được tái sinh, trở thành những không gian vănhóa sáng tạo.n Người trẻ xếphàngdài thamdự lễhội. Hà Nội không chỉ mong muốn tạo ra một lễ hội sáng tạo trong 10 ngày mà còn muốn gìn giữ các hoạt động sáng tạo đó, gắn chúng với các không gian cụ thể của Thủ đô để từ đó tính đến chuyện phát triển bền vững, hướng đến dòng chảy di sản trong Thành phố sáng tạo. Ông Đỗ Đình Hồng

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==