Ngày Nay số 352

Số352 - ThứNăm, ngày23/11/2023 Ngoài ra, những đối tượng được hưởng 95% chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế là người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại địa bàn các xã khu vực II, III, thôn đặc biệt khó khăn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2016-2020 mà các xã này không còn trong danh sách các xã khu vực II, III, thôn đặc biệt khó khăn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025. Thời gian hỗ trợ là 36 tháng, kể từ ngày 1/11/2023. Ngoài ra còn có đối tượng là vợ hoặc chồng liệt sĩ lấy chồnghoặc vợ khác đang hưởng trợ cấp hằng tháng. Tại hội nghị triển khai Nghị định 75/2023/NĐ-CP (Nghị định 75) mới tổ chức tại Hà Nội tháng 11, ông Nguyễn Trí Dũng, Phó vụ trưởng Vụ Bảo hiểm y tế (Bộ Y tế) khẳng định, nghị định này bổ sung nhiều quyền lợi cho người thamgia bảo hiểmy tế. Ông Nguyễn Trí Dũng kiến nghị Bảo hiểm xã hội Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan rà soát, chuyển đổi thẻ nhằm đảm bảo quyền lợi của những đối tượng được nângmức hưởng. Đồng thời, các đơn vị vụ, cục, thanh tra Bộ Y tế phải tăng cường thanh kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo hiểmy tế, phòng chống các hành vi trục lợi quỹ bảo hiểm, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh. Các bệnh viện cần thực hiệnmua sắm, đấu thầu theo đúng quy định, đảmbảo cung ứng kịp thời, đầyđủ thuốc, hóa chất, vật tưy tế, dịch vụ kỹ thuật y tế chất lượng, khắc phục triệt để tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế. PV Theo TS.BS Đỗ Thị Thúy Nga, Phó trưởng khoa Nội tổng quát, lứa tuổi vào viện thường là trẻ dưới 5 tuổi, hoặc các cháu lớn có bệnh nền. Hiện tại, miền Bắc đang ở giai đoạn chuyểnmùa từ thu sang đông, vì vậy, các bệnh về hô hấp, trong đó cúm mùa có xu hướng tăng. Nếu không điều trị kịp thời, cúm có thể gây ra nhiều biến chứng nặng như tổn thương phổi, suy hô hấp phải thở máy. Bác sĩ Đỗ Thị Thúy Nga nhấnmạnh, nguy cơ với các trường hợp có bệnh nền như bại não, ung thư... Bởi những trẻ này có tình trạngmiễn dịch kém nên nguy cơ mắc bệnh cao hơn. Những trường hợp này cũng dễ gặp phải các biến chứng nặng như viêm não, viêm cơ tim, tổn thương các cơ quan khác… Số trẻ mắc cúm A tăng nhanh không chỉ ghi nhận tại cácbệnhviệnmàởnhiều trường và kéo dài thời gian điều trị”. TS.BS Đỗ Thị Thúy Nga nói. Bác sĩ Nga cũng cảnh báo việc phụ huynh tự ý mua thuốc kháng vi rút Tamiflu để điều trị khi nghi ngờ, hoặc có kết quả chẩn đoán trẻ mắc cúm A. “Không phải cứ nhiễm cúm thì điều trị Tamiflu”. Tamiflu là thuốc kháng vi rút được chỉ định cho các trường hợp thích hợp là đối tượng có nguy cơ cao. Thuốc cũng được lựa chọn phụ thuộc vào thời điểm trẻ phát hiện bệnh. Cụ thể, nếu chỉ định thuốc vào giai đoạn sau của cúm thì không có hiệu quả, gây lãng phí và có thể dẫn tới các tác dụng phụ. Theo nhiều bác sĩ nhi, đôi khi theo tiến triển tự nhiên, bệnh nhân có thể tự khỏi bệnh cúm nhưng gia đình lại cho rằng, đó là tácdụngcủaTamiflu, dù sử dụng không đúng cách. Để phòng, chống bệnh cúm mùa lây lan, các chuyên gia y tế khuyến cáo các gia đình, trường học thực hiện tốt công tác dự phòng như với các bệnh lây truyền qua đường hô hấp khác. Bản thân người mắc bệnh cần chủ động đeo khẩu trang, vệ sinh tay để không lây bệnh ra cộng đồng. Ngoài ra, trong giai đoạn này, bệnh nhân cần có chế độ nghỉ ngơi, sinh hoạt hợp lý, nâng cao sức khỏe. Tiêm chủng vắc xin cúm mùa cũng là một trong những biện pháp dự phòng nên thực hiện hằng năm để phòng ngừa mắc cúm hoặc làm giảm nhẹ các biến chứng trong trường hợp người đã tiêm phòng nhưng vẫn mắc bệnh. n mầm non, tiểu học trên địa bàn TP Hà Nội, số học sinh nghỉ học cũng có chiều hướng tăng từng ngày. Nhiều trường học đã cảnh báo nguy cơ bệnh cúm gia tăng và lây lan trong cơ sở giáo dục qua các nhóm lớp, nhóm trường. Trường tiểu học - THCS Newton 5 (huyện Thanh Oai) đã phát thông báo tới phụ huynh về việc phòng tránh dịch cúm mùa. Theo đó, trường đã ghi nhận một số học sinh mắc cúm A và cúm C dẫn đến đau họng, sốt. Nhà trường khuyến cáo học sinh có thể đeo khẩu trang, mang theo nước sát khuẩn tay khô để sử dụng ở trường. Khi học sinh sốt trên 38,5 độ C, phụ huynh nên đưa con đi xét nghiệm, xác định nhiễm cúm gì để có phương án điều trị. Trường tiểu học Ngọc Lâm (quận Long Biên) cũng thường xuyên phát loa cảnh báo, hướng dẫn giáo viên, học sinh và phụ huynh phòng tránh cúmmùa trước bối cảnh bệnh có thể lây lan. “Khi trẻ có các biểu hiện của tình trạng bệnh lý, các bậc phụ huynh cần đến các cơ sở y tế để thămkhám, tránhđưa trẻ tới quá muộn khi đã có các biến chứng Nhiều người tham gia bảo hiểm y tế được tăng quyền lợi HẠTRÌ Nghị định75cóhiệu lực từngày1/11cónhiềuquyđịnhmới tăngquyền lợi chonhiềunhómđối tượng thụhưởngchính sáchBHYT, cụ thể, nhữngngười cócôngvới cáchmạngnhư thanhniênxungphong; cánbộ, chiếnsĩ cônganđượcgiải quyết hưởng theochếđộ; dâncônghỏa tuyếnđượcnâng mứchưởngbảohiểmy tế từ80%lên100%. Ảnhminhhọa. Trẻ mắc cúm A có xu hướng tăng khi trời trở rét Chỉ trong 10 ngày đầu tiên của tháng 11, khoa Nội tổng quát, Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận khoảng 40 cháu bé bị cúm, số liệu này tăng nhanh so với thời điểm một tháng về trước. Trong đó, cúm A vẫn có tỉ lệ mắc cao nhất. Ảnhminhhọa. NGAYNAY.VN 15 SỨCKHỎE

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==