Ngày Nay số 368

Số368 - ThứNăm, ngày14/3/2024 sai sự thật, gây dư luận xấu, ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự, an toàn xã hội, ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh dự, nhân phẩm cá nhân, uy tín của cơ quan, tổ chức thì người vi phạm có thể bị xử lý hình sự về tội “Lợi dụng quyền tự do dân chủ, để xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân” theo quy định tại Điều 331 của Bộ Luật Hình sự. Ngoài ra, nếu hành vi đưa thông tin sai sự thật, rõ ràng là bịa đặt, vu khống, xúc phạm người khác thì có thể bị xử lý về tội vu khống hoặc tội làm nhục người khác tùy thuộc vào hành vi và hậu quả cụ thể”, TS.Luật sư Đặng Văn Cường nhấn mạnh. Với sự bùng nổ mạng xã hội, các phiên livestream vẫn ồ ạt diễn ra, lực lượng nào ngăn xuể những TikToker, YouTuber bất chấp đạo lý để câu view? Môi trường mạng vẫn đang là mảnh đất màu mỡ cho những phát ngôn thiếu thiện chí, thiếu tính xây dựng, thậm chí phá hoại môi trường văn hóa, ảnh hưởng xấu đến sự hình thành và phát triển nhân chưa từng thấy”... Thậm chí, những trường hợp sử dụng hình ảnh cắt ghép rất phản cảm cũng được lan truyền khắp mạng xã hội. Một nghệ sĩ gạo cội trong làng showbiz bày tỏ quan điểm, không phải mạng xã hội độc hại, mà chính là những độc hại của đời thực được mang lên mạng xã hội một cách rình rang. Câu chuyện “chấn hưng văn hóa” Trước những lùm xùm xung quanh những nội dung độ hại phát tán trên mạng, Sở Thông tin & Truyền thông TP.HCM đã quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Nam Em tổng cộng 37,5 triệu đồng. Trước Nam Em, một số người dùng mạng xã hội có những phát ngôn gây sốc, sai sự thật cũng từng bị xử phạt hành chính, mức phạt phổ biến là 7,5 triệu đồng. Trong 5 năm gần đây, cơ quan chức năng của TP.HCM không ít lần xử phạt người nổi tiếng do những vi phạm trên không gian mạng, đa phần là đăng tải thông tin sai sự thật, như trường hợp của cách của giới trẻ. Một bộ phận người dân, đặc biệt là giới trẻ chạy theo các trào lưu, xu hướng phản cảm từ bên ngoài, đặt nặng các giá trị vật chất, đề cao sự hưởng thụ. Nguy cơ băng hoại đạo đức lối sống, quay lưng với những giá trị truyền thống của dân tộc ở một số nhóm người trong xã hội đang đặt ra những dấu hiệu cảnh báo cần được giải quyết, xử lý kịp thời. Theo các chuyên gia văn hóa, gốc rễ vẫn phải là dựng lại văn hóa, dựng lại nếp nhà, nếp người trong một thời kỳ bùng nổ thông tin đại chúng như hiện nay. Việc xây dựng nét đẹp văn hóa, xây dựng đạo đức cho từng cá nhân, tập thể theo đúng tinh thần “chấn hưng văn hóa” đã được Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng kêu gọi từ Hội nghị Văn hóa toàn quốc tháng 11/2021. Tinh thần này được nhắc rất nhiều trong các hội nghị văn hóa, các văn bản quản lý văn hóa, các phát ngôn của quan chức văn hóa từ đó đến nay, mà trước mắt, việc chấn chỉnh phát ngôn trên mạng xã hội cần phải thực hiện quyết liệt ngay và luôn. n Đ.V.H, N.T.V, C.P, A.P.T… Cựu người mẫu Trang Trần là trường hợp hiếm hoi bị phạt do lỗi phát ngôn phản cảm, không chuẩn mực trên mạng xã hội. Theo TS Luật sư Đặng Văn Cường, Trưởng Văn phòng Luật sư Chính Pháp (Đoàn Luật sư Hà Nội), “việc livestream, đưa những thông tin bóc phốt người này người kia, các nghệ sĩ phải rất thận trọng, tránh trường hợp bị đơn thư tố cáo, tố giác, cơ quan chức năng vào cuộc, xâu chuỗi, xác minh sự việc, làm rõ nguyên nhân động cơ, mục đích, các thông tin trong buổi livestream có hợp pháp hay không, có vượt quá giới hạn của tự do ngôn luận hay không,... Nếu có dấu hiệu vi phạm thì người sai phạm sẽ bị xử lý”, TS Đặng Văn Cường khẳng định. TS Luật sư Đặng Văn Cường cho biết thêm, những hành vi bị cấm trên không gian mạng theo Điều 8, Điều 16, Điều 17 và Điều 18 của Luật An ninh mạng là đưa thông tin sai sự thật, hoặc thu thập trái phép dữ liệu cá nhân, sử dụng trái phép dữ liệu cá nhân, vu khống, làm nhục, xúc phạm người khác, đưa thông tin bị cấm liên quan đến bí mật đời tư, bí mật kinh doanh, bí mật gia đình lên không gian mạng. Nếu vi phạm Luật An ninh mạng thì tùy vào tính chất mức độ, người vi phạm có thể bị xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự. “Trong những trường hợp đưa thông tin bị cấm lên không gian mạng như đưa thông tin bí mật đời tư cá nhân, thông tin bịa đặt, vu khống, những thông tin livestream Ảnhminhhọa 4 quy tắc ứng xử trên mạng xã hội Tránh tranh cãi không cần thiết “Troll” là têngọi củanhữngkẻ cốý chọc tức, đùacợt, khiêu khích người khác như một trò tiêu khiển trên mạng. Chúng thườngđưa ramột ý kiếnhoặc quanđiểmgây tranhcãi để lôi kéodư luận. Cách tốt nhất là làmngơ chúngđi. Cẩn thận với nội dung vi phạmpháp luật Hầuhết cácquốcgia trên thếgiới đềucóquyđịnh riêngvề việc sử dụngmạng xã hội. Người dùng cần hết sức cẩn trọng khi đăngtải thôngtinhoặc tươngtácvới nhữngnội dungtrên mạng xã hội, bởi chúng có thể không phùhợp với khu vực họ sinh sống. Kiểmtra kỹ thông tin từnguồn chính thống Tội phạm thường lừa đảo người dùngmạng xã hội bằng cáchbịa ranhữngcâuchuyệncảmđộnghoặcgây sốc, sauđó kêu gọi quyên góp và giúp đỡ. Khi người dùng chia sẻ những nội dung này, vô tình tiếp tay cho chúng lừa đảo người khác hoặc phát tán phần mềm độc hại. Vì vậy, không nên tương tác nếukhông chắc chắnvề thông tin. Tuyệt đối không chia sẻ dữ liệu riêng tư Nhiềumạng xã hội và ứng dụng đề nghị người dùng chia sẻ thông tin, như nơi ở, việc làm... để mang đến trải nghiệm dịch vụ tốt nhất. Tuy nhiên việc này lại vô cùngnguy hiểm. Tội phạm có thể dễ dàng vượt qua hệ thống an ninh của những mạng xãhội này vàđánh cắpdữ liệuvềngười dùng. Ảnhminhhọa NGAYNAY.VN 11 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==