Ngày Nay số 371

Số371 - ThứNăm, ngày4/4/2024 Lúa chết vì uống nước mặn Thời gian gần đây, độ mặn nước sông tại các cửa cống, cửa sông tỉnh Hải Dương xảy ra xâm nhập mặn ở mức cao. Một số khu vực hạ lưu các sông như Cầu Xe, An Thổ (Tứ Kỳ); khu Tam Lưu, Nhị Chiểu (Kinh Môn); khu Liên Hòa, Đại Đức, Tam Kỳ (Kim Thành), khu vực Hà Đông (Thanh Hà)... liên tục ghi nhận độ xâm nhập mặn cao. Độ mặn của nước đo tại cầu Quý Cao, huyện Tứ Kỳ hồi giữa tháng 3 vượt hơn 11 lần mức cho phép; tại Trạm Thủy văn Bá Nha huyện Thanh Hà vượt hơn 3 lần mức cho phép; tại cống Cầu Xe huyện Tứ Kỳ ngày 4/3 đã vượt hơn 9 lần mức cho phép… Người dân ở đây cho biết những tháng gần đây là thời điểm ghi nhận nhiễm mặn nặng nhất. Có những khu vực độ mặn vượt gấp gần 10 lần mức cho phép. Ông Nguyễn Văn Sơn, một nông dân xã Quang Trung (Tứ Kỳ, Hải Dương) cho biết, cả xóm đang cấp tập khắc phục tình trạng lúa chết do nhiễm mặn. “Tình trạng lúa chết bắt đầu từ giữa tháng 1, nhiều nhất là giữa tháng 2 kéo đến thời điểm hiện nay. Lúa sau khi gieo vãi khoảng 1 tuần có hiện tượng bị vàng, úa, rễ bị thối và chết dần. Nhiều hộ nông dân gieo vãi từ 2 - 3 lần nhưng vẫn xuất hiện tình trạng lúa chết”. Có nhiều gia đình không cứu được thửa lúa nào, coi như mất trắng. Theo thống kê chưa đầy đủ của các địa phương, toàn huyện Tứ Kỳ HUYỀN NGUYỄN ảnh hưởng sâu vào nội địa nên nguồn nước mặt bị ảnh hưởng, dẫn đến lưu lượng nước khai thác giảm đáng kể. Các nhà máy khai thác nước ngầm trên địa bàn thành phố Sóc Trăng phải tăng cường hoạt động giếng tầng nông (có độ mặn tương đối cao) vượt ngưỡng cho phép nhiều. Nguồn nước cung cấp cho sản xuất nước sạch tại các nhà máy nước trực thuộc bị thiếu hụt nghiêm trọng. Nắng nóng liên tục suốt nhiều tháng qua tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã làm cho hạn hán, mặn xâm nhập sâu vào nội đồng, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân ngày càng nghiêm trọng. Để “cứu nguy” cho người dân, tỉnh Tiền Giang mới đây đã quyết định mở vòi nước công cộng miễn phí, cứu trợ người dân vùng xâm nhập mặn. 28 vòi nước công cộng miễn phí được mở tại các huyện Gò Công Đông, Tân Phú Đông. Tỉnh dự kiến khi tình hình hạn hán và xâmnhậpmặn lấn sâu hơn trongmùa khôhạn 20232024 sẽ mở thêm khoảng 50 đã có hơn 400 ha lúa bị chết, tập trung nhiều nhất ở các xã Quang Trung, Tiên Động, Cộng Lạc. Tình trạng nhiễm mặn không chỉ ảnh hưởng đến nhiều người chăn nuôi trong xã mà còn gây thiếu nước sinh hoạt tại nhiều hộ gia đình. Thời điểm nước nhiễm mặn kéo dài từ giữa năm 2023 đến đầu quý I năm 2024. Toàn bộ các hộ trong thôn cũng như gia đình ông Sơn đều không thể sử dụng nước trong ăn uống vì quá mặn. Gia đình ông đã phải sử dụng nguồn nước mưa tích trữ trong bể để sử dụng hằng ngày. Vào những thời điểm nước không bị nhiễm mặn ở ngoài sông, nhà máy nước bơm nước, các hộ gia đình phải sử dụng tất cả những vật dụng trong nhà để tích trữ nước máy dùng dần. Thiếu nước từ Bắc vào Nam Trong khi người dân Hải Dương mất trắng vụ mùa vì nước xâm nhập mặn thì người dân đồng bằng sông Cửu Long với các tỉnh ven biển như Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Ninh Thuận, Bình Thuận... đang đối mặt với tình trạng nước nhiễm mặn trầm trọng. Tình trạng thiếu nước sinh hoạt hoặc nước có không đều đã khiến nhiều người dân ở thành phố Sóc Trăng lao đao. Người dân phường 1, 3, 6, 7… không thể quên được những ngày chờ lấy nước lúc nửa đêm. “Ngàynàonước cũngchỉ chảy mạnh vào thời điểmnửa đêm đến gần sáng, còn lại hầu hết thời gian trong ngày yếu, có khi không chảy được vào giờ cao điểm”, bà Kiều Thị Hạnh, phường 6, thành phố Sóc Trăng kể lại. Theo ông Đặng Văn Ngọ, TổngGiámđốcSoctrangwaco, từ đầu tháng 2/2024, tình hình khô hạn, xâmnhậpmặn Năm 2024 được dự báo là một năm rất nóng và khắc nghiệt, đến mức theo nhiều chuyên gia nhận định có thể vượt ngưỡng năm 2023. Bằng chứng là nền nhiệt trong ba tháng đầu năm đã có xu hướng cực đoan hơn, tình trạng nước nhiễmmặn cũng đến sớm và gay gắt hơn. Xâmnhập mặnkhiếnđời sốngngười dân laođao. TiềnGiangmở vòi nướcmiễnphí chongười dân. Khắp nơi khan hiếm NGAYNAY.VN 8 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==