Ngày Nay số 374

Số374 - ThứNăm, ngày25/4/2024 Nếu như ở các đô thị, việc chúng ta bàn về sách vở là rất bình thường. Nhưng chỉ đi khỏi thành phố vài chục cây số, các khái niệm như văn hóa đọc đã khá mơ hồ. Do đó, hiện nay đang có sự bất đối xứng trong việc tiếp cận văn hóa đọc, giữa các nhóm, các thành phần trong xã hội, các vùng miền. Ông Nguyễn Quốc Vương sách tham khảo, nhưng đó vẫn là nền tảng vững chắc để các phụ huynh và giáo viên chọn sách cho trẻ nhỏ. Hiện nay, những trường học tại cơsở triểnkhai tốt hoạt động đọc sách thường do hiệu trưởng, thủ thư thực sự yêusáchhoặccónhữngngười hỗ trợ hoạt động khuyến đọc. Muốn phát triển văn hóa đọc trong học đường, cần phải có môi trường khuyến khích thói quen này, ôngVương chỉ ra. Ghi nhận những số liệu của Bộ Thông tin và Truyền thông, ông Vương thừa nhận giới trẻ Việt Nam ngày càng ít đọc hơn các thế hệ trước. Dù vậy, nếu đi sâu vào cộng đồng đọc, vẫn có những học sinh được sinh ra trong môi trường giáo dục tốt, có điều kiện tiếp cận sách vở và sớm hình thành thói quen đọc. “Nếunhưở các đô thị, việc chúng ta bàn về sách vở là rất bình thường. Nhưng chỉ đi khỏi thành phố vài chục cây số, các khái niệmnhư văn hóa đọc đã khámơhồ. Dođó, hiện mới đọc sách. Thế nhưng, nước ta lại có đến 70% người dân sử dụng Internet, nằm trong nhómdẫn đầu thế giới. Cũngtheothốngkê, trung bình một người Việt Nam chỉ đọc 4 cuốn sách/năm. Trong số đó có đến 2,8 cuốn là sách giáo khoa; 1,2 cuốn còn lại là thể loại sách khác. So sánh với Singapore, trung bình người dân nước này đọc 14 cuốn sách mỗi năm, người Nhật là 20 cuốn. Qua đó, có thể thấy việc đọc sách của người Việt Namcó tỷ lệ thấp. Dù thói quen đọc sách và gây dựng văn hóa đọc sách đang được cả xã hội hưởng ứng qua các năm, nhưng nhiều ý kiến còn cho rằng việc đọc sách phải xuất phát từ nhu cầu tự thân, thay vì chỉ gói gọn trongmột phong trào được phát động thường niên. Là diễn giả thường xuyên xuất hiện tại nhiều trườnghọc trên cả nước, chuyên gia giáo dục Nguyễn Quốc Vương cho biết không ít lần ông bắt gặp hình ảnh các thư viện học đường bị “phủ bụi”, hay các bạn học sinh nếu có đọc thì cũng chỉ đọc truyện tranh, hoặc các cuốn truyện rất xưa cũ bởi các bạn thiếu người giới thiệu, dẫn dắt. “Đúng là nhiều hoạt động phát triển văn hóa đọc hiện nay chỉ mang tính chất “đánh trống ghi tên”, nhiều trường học thành lậpnhững“thưviện xanh”,“thư viện thân thiện”chỉ để cho có mà không tổ chức các hoạt động đọc cho học sinh”, ôngVương chỉ ra. Đáng chú ý, vị chuyên gia này cho rằng việc phát triển hệ thống thư viện trên cả nước mới chỉ phát triển theo chiều ngang, chưa đi vào chiều sâu, chưa có danh sách khuyến đọc dành riêng cho từng độ tuổi. Ví dụ, hiện nay trên cả nước vẫn chưa có một cơ sở nào đủ tiêu chuẩn để trở thành thư viện cho trẻ em mà chỉ có các phòng đọc dành cho thiếu nhi. “Tại Nhật Bản, Hiệp hội Thư viện Trường học hoặc Hội Văn học Thiếu nhi hay Hiệp hội Thư viện là những tổ chức cung cấp danh sách khuyến đọc cho từngđộ tuổi, danh sách này được cậpnhật hàngnăm”, ông Vương nói và cho biết thêm dù chỉ là những danh Trungbìnhmộtngười ViệtNamchỉ đọc 4cuốnsách/năm. Trongsốđócóđến 2,8cuốn làsáchgiáo khoa; 1,2cuốncòn lại làthể loại sáchkhác. Việc đọc nên xuất phát từnhu cầu tự thân của trẻ, thay vì hôhào các phong tràođọc sách thườngniên. nay đang có sự bất đối xứng trong việc tiếp cận văn hóa đọc, giữa các nhóm, các thành phần trong xã hội, các vùng miền”, ôngVương nói. Trước thực trạngnày, cộng đồng những người khuyến đọc tại Việt Nam đang tìm cách hỗ trợ các ngôi trường khó khăn về tài chính nhưng có nhu cầu tiếp cận văn hóa đọc bằng cách bổ sung sách cho thư viện học đường, tổ chức các buổi trò chuyện để truyền thông về ý nghĩa, vai trò và các phương pháp đọc sáchchogiáoviênvàhọc sinh. Theo vị chuyên gia, văn hóa đọc không dựa vào số lượng sách ta sở hữu, mà ta hiểu được những cuốn sách đã đọc ở mức độ nào và liên kết nội dung sách với những trải nghiệm cá nhân để đúc rút ra được tư duy cho bản thân. “Tôi cho rằng để có văn hóa đọc đích thực, chúng ta không thể cứ chạy theo trào lưu hay bề nổi”, ông Vương khẳng định.n Ảnhminhhọa. NGAYNAY.VN 3 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==