Ngày Nay số 21-6

VĂNHÓA tới hàng trăm năm đã để lại nhiều di sản quý cho hậu thế, góp phần lưu giữ những giá trị văn hóa nghệ thuật của người Việt. Theo nhà nghiên cứu nghệ thuật Lê Quốc Việt, Thám hoa Lương Như Hộc (1420-1501) được coi là ông tổ nghề khắc in ởThanh Liễu. Sinh thời, Lương Như Hộc có hai lần đi sứ nhà Minh vào các năm 1443 và 1459. Nhân đó ngài đã học nghề khắc ván từ Trung Hoa và truyền bá kỹ thuật cho người dân tại quê nhà. Nhờ công đức của vị thám hoa triều Lê mà nghề in nước ta có bước phát triển vượt bậc kể từ thế kỷ 15. Sử sách chép lại nghề in khắc mộc bản tại Hải Dương từng phát triển thịnh đạt vào các thời Hậu Lê, Lê Trung Hưng và đạt đến đỉnh cao vào thời nhà Nguyễn với tên tuổi của phường in nức tiếng Hồng Lục - Liễu Tràng. Trong thời gian này nghệ nhân ở làng Thanh Liễu cùng những làng xung quanh như Khuê Liễu, Liễu Tràng đã khắc in nhiều loại mộc bản phục vụ đời sống nhân dân và triều đình như kinh sách, thơ văn, tranh trang trí, phù, bùa, ấn, triện, vàng mã, áo Lục thù, tranh Thập vật… Nghề thủ công truyền thống đã đem lại cuộc sống dư giả cho những người thợ, biến vùng đất này thành thủ phủ của nghề in trong cả nước. Theo dấu tiền nhân Sinh ra và lớn lên ở làng Thanh Liễu, phường Tân Hưng (TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương), ngay từ khi còn nhỏ nghệ nhân trẻ Nguyễn Công Đạt đã yêu thích mỹ thuật truyền thống và dành tình yêu đặc biệt cho nghề điêu khắc mộc bản của quê hương mình. Theo lời kể của anh, kể từ năm 2022 với quyết tâm hồi sinh làng nghề, kế thừa truyền thống tốt đẹp của tổ tiên, Nguyễn Công Đạt cùng các nghệ nhân cuối cùng trong làng đã dành nhiều thời gian thực hiện một tâm nguyện đặc biệt. Đó là hành trình hồi sinh lại làng nghề Thanh Liễu - trung tâm của nghề in khắc mộc bản lớn nhất tại Việt Nam. Để tái dựng lại làng nghề, họ lặn lội đến những ngôi cổ tự lớn trong cả nước, gặp gỡ cácnhànghiêncứu, tìmlại lịch sử, sưu tầm minh chứng, tư liệuvềcácbộvánkhắccòn lưu giữ dấu ấn tinh hoa của tiền nhân. Khối tư liệu thu được phát lộ một giai đoạn lịch sử rõ nét của nghề in ấn Việt Nam trong gần 600 năm và chỉ bắt đầu thoái trào vào thập niên 90 của thế kỷ trước, khi máy móc phương Tây ồ ạt nhập về thay thế cho các làng nghề thủ công. Hai nămnỗ lựcphụcdựng làng nghề, hành trình tìm về với di sản không chỉ mang đến cho cá nhân Nguyễn CôngĐạt những hiểu biết sâu sắc về lịch sử nghề khắc mộc bản của Việt Nam mà góp phần nâng cao tay nghề, giúp anh trở thành nghệ nhân thuần thục ở cả khía cạnh khắc tranh và khắc chữ. Chia sẻ về kho tri thức và kỹ năng điêu khắc mà những người thợ Thanh Liễu góp nhặt, sáng tạo trong nhiều dụng dao, nạo, tạc, dùi, đục…Đặc biệt phải kể tới condaongang,một công cụ được sáng tạo và sử dụng duy nhất tại làng nghề Thanh Liễu. “Công đoạn quan trọng nhất là điêu khắc, việc này đòi hỏi sự khéo léo tuyệt đối từ phía người thợ. Một nét chạm quá tay cũng có thể khiến mộc bản bị lỗi và không thể sửa chữa. Thông thường, mỗi ván in sách tương đương với hai trang giấy và tốn khoảng một tuần làm việc của người thợ lành nghề”, Nguyễn Công Đạt nhấnmạnh. Năm thế kỷ vui buồn cùng nghề in Nghề khắc in mộc bản Thanh Liễu với tuổi đời lên thế kỷ, Nguyễn Công Đạt cho biết: “Để có một bản in đẹp, người thợ Thanh Liễu phải tỉ mẩn trong từng công đoạn, kể từ chọn gỗ, khắc chạmcho đến lănmực, in trên giấy”. Những tấm gỗ được lựa chọn để làm ván thường là gỗ cây thị hoặc cây thừng mực. Đây là dòng gỗ màu trắng, vân gỗ chặt, dễ điêu khắc, ít cong vênh nứt vỡ, từ đó có thể bảo quản lên tới hàng trăm năm. Gỗ sau khi được lựa chọn sẽ được xử lý thêmmột số công đoạn khác như chà, mài, ngâm, rửa để đạt được bề mặt tiêu chuẩn cho việc vẽ nét và điêu khắc. Các nghệ nhân thường sử MỘC BẢN THANH LIỄU: Hồi sinh truyền thống từ đôi bàn tay tài hoa NGUYỆT LINH NghệnhânNguyễnCôngĐạt thực hiệnmột bảnkhắc cổ truyền. Bộ đồ nghề thiết thân của nghệ nhân Thanh Liễu. Nổi tiếng với kỹ thuật điêu khắc mộc bản tinh xảo có tuổi đời 581 năm, hành trình hồi sinh làng nghề mộc bản Thanh Liễu ghi nhận nỗ lực bảo tồn một trong những di sản độc đáo của người Việt. Bên cạnh đó, sự trở lại của kỹ thuật khắc in truyền thống là cơ hội để lớp nghệ nhân đương đại đóng góp, sáng tạo nhằm trao truyền giá trị văn hóa tới tương lai. NGAYNAY.VN 26 Sốđặcbiệt - ThứNăm, ngày20/6/2024

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==