Ngày Nay số đặc biệt Tết Quý Mão

5 căn bệnh cần kiểm soát chặt chế độ ăn Chế độ dinh dưỡng có vai trò vô cùng to lớn đối với người có bệnh mạn tính. Nếu không chú ý thì chính việc ăn uống lại là “con dao hai lưỡi” khiến người bệnh trở nặng hơn. Bệnh tiểuđường So với các loại bệnh khác thì đây là đối tượng cần kiểm soát chế độ ăn uống chặt chẽ nhất. Người bị tiểu đường cần hạn chế các món ăn truyền thống ngày như bánh chưng, bánh tét, thịt kho tàu, thịt nguội,… Thực đơn ngày Tết tốt nhất là các loại rau xà lách, món mướp đắng (khổ qua) nhồi thịt và nhất quyết nói không với các loại bánhmứt. Bệnhgan Gan không đủ sức chuyển hóa hết các chất trong bữa ăn Tết rất dễ khiến người bệnh đầy bụng, khó tiêu. Chưa kể lượng amoniac sinh ra từ chuyển hóa đạm không được gan xử lý hết cũng sẽ tạo urê gây hại cho cơ thể. Ngoài ra, người bệnh gan vẫncầnduy trì chếđộănnhạt, kiêng các loại đồ ngọt. Đặc biệt với những người viêm gan và xơ gan, cần kiêng rượu bia, nhất là rượu nặng. Caohuyết áp Người bị cao huyết áp hoặc suy tim rất dễ phát bệnh nếu ăn với chế độ nhiềumuối và giàu đạm. Vì vậy, người bị huyết áp và bệnh tim nên sử dụng những món ăn nhạt, ít béo và giàu canxi. Đồng thời, hạn chế tối đa các loại thực phẩm chế biến sẵn có hàm lượngmuối cao như dưa muối, đồ hộp, chả giò, lạp Những ngày đón Xuân mới, đa phần nếp sống sinh hoạt của người dân bị xáo trộn, đặc biệt về chế độ dinh dưỡng và tập luyện thể thao khiến nhiều căn bệnh phát triển theo chiều hướng xấu. Những người uống rượu cần được theo dõi để phát hiện sớm các dấu hiệu ngộ độc như: Nói khó, không thể tự đi lại, lơ mơ, thở khò khè, chậm chạp, lờ đờ, ngồi một chỗ, co giật, nôn nhiều lần, đau đầu... để đưa đến cơ sở y tế cấp cứu, điều trị kịp thời. Rối loạn tiêuhóa: Với bệnh này thì việc điều trị sẽ đơn giản hơn, có thể cho người bệnh uống men tiêu hóa, nhai một ít gừng tươi, ăn các thực phẩm có tác dụng hỗ trợ cho tiêu hóa như sữa chua… và đi lại nhẹ nhàng sau khi ăn để hệ thống dạ dày ruột hoạt động hiệu quả hơn. Nếu sau đó các triệu chứng vẫn không đỡ thì có thể đến các cơ sở y tế để được khám và điều trị. Ngộđộc thực phẩm: Do vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm dịp lễ Tết rất phức tạp và khó kiểm soát nên rất nhiều vụ ngộ độc thực phẩm xuất hiện. Đa phần có biểu hiện đau bụng, nôn mửa, đi ngoài, sốt nhẹ và mệt mỏi nhiều. Chất độc ở đây có thể là các chất phụ gia cấm, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất hoặc độc tố virus, vi khuẩn, các độc tố được tạo ra doquá trìnhhưhỏngcủa thực phẩm hay thậm chí là độc tố người sản xuất vô tình hay cố ý cho vào. Tùy theo loại chất độc mà người bệnh có thể có các biểu hiện khác nhau. Các biểu hiện của bệnh thường xuất hiện sau khi ăn khoảng từ 30 phút, người bệnh có thể thấy đau bụng, buồn nôn, nhức đầu choáng váng, sau đó nôn nhiều hoặc tiêu chảy, kèm theo đó người bệnh có thể bị sốt nhẹ…Mức độ trầm trọng của bệnh sẽ khác nhau tùy theo mức độ độc và loại chất độc. Khi các triệu chứng này xuất hiện, cần ngưng sử dụng ngay các thực phẩm nghi ngờ và đưa người bệnh đến các cơ sở y tế gần nhất để được khám và điều trị, tuyệt đối không tự ý điều trị tại nhà hay dùng các loại thuốc dân gian hay thuốc tây để làm cầm tiêu chảy hay giảmnônmửa. Theo PGS.TS BS Võ Tường Kha, Giám đốc Bệnh viện Thể thao Việt Nam, để có một cơ thể khỏe mạnh trong dịp Tết, mọi người cần lưu ý một số vấn đề như hạn chế rượu bia, vì uống quá nhiều bia rượu sẽ khiến hệ tiêu hóa hoạt động quá mức kéo theo các hệ lụy về sau như bệnh viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản... Và nặng nề nhất có thể dẫn tới thủng dạ dày. Bên cạnh đó, mọi người cũng cần ăn uống đầy đủ dưỡng chất, trong đó: cần uống đủ nước mỗi ngày với những loại nước phong phú như nước lọc, nước ép trái cây, nước canh...; ngủđủgiấcgiúp“sạcpinnăng lượng” cho cơ thể, đồng thời nên dành chút thời gian để luyện tập thể dục, đôi khi chỉ cần 20-30 phút đi bộ, chạy bộ khởi động làm ấm cơ thể lúc sángdậy... BSKhanhấnmạnh, dù Tết hay ngày thường thì việc duy trì sức khỏe ổn định là điều quan trọng nhất. n xưởng, khô mực, tương chao, cá khô. Việc hạn chế rượu bia, các món ăn nhiều thịt, nhiều mỡ (thịt kho tàu, bánh chưng,…) là điều cần thiết đối với các bệnh nhân có tiền sử bệnh timmạch,mỡmáucao, xơvữa độngmạch, bệnhmạch vành. Bệnh thận Người bệnh thận thường bị cao huyết áp, nên cũng rất cần duy trì chế độ ăn nhạt. Điều quan trọng trong bữa ăn của người bệnh thận là cần đảm bảo độ đạm khoảng 5060 gam/ngày từ nguồn thịt độngvật. Lưuýbỏdađộngvật khi chếbiến. Người bệnh thận cũng cần kiêng khem các loại trái cây nhằm tránh tình trạng tăng kali trong máu quá mức. Do đó, những loại trái cây có hàm lượng kali cao mà người bệnh thận cần tránh gồmdưa hấu, quýt, thơm (dứa), chuối, bơ, lựu… Bệnhgout Những người bị gout nên kiêng hoặc hạn chế các thực phẩm có chứa nhiều nhân purin như phủ tạng động vật (gan, thận, não, tụy…), thịt heo, dê, bò, cừu, gà, vịt, ngan, ngỗng, thịt hun khói, chim cút, cá chạch, cá hồi, lươn, nghêu, sò, cua, rau câu, đậu Hà Lan, nấm. Ngoài ra, người bệnh gout cũng cần hạn chế các loại nước uống có tính kích thíchnhư trà đặc, cà phê, rượu trắng, và các phụ gia như hạt tiêu, ớt, hạt hồi, quế… Ba căn bệnh dễ phát sinh trong Tết Ngộđộc rượu: Theo BS Nguyễn Trung Nguyên, Giám đốc Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai. Tuy nhiên, trong trường hợp gia đình có người uống rượu cần nhắc họ ăn thêm tinh bột hoặc uống thêm nước trái cây, uống sữa, nước canh, nước cháo loãng.... để bù năng lượng cho cơ thể. Hiện trên thị trường có các loại thuốc giải rượu nhưng đa số không có tác dụng trong việc chống say, giải rượu như quảng cáo. Vì vậy người dân không lạm dụng rượu bia, nhất là trong thời điểm cận Tết nguyên đán. THÚY HÀ PGS.TSBSVõ TườngKha, Giámđốc Bệnh việnThể thao Việt Namthăm khámchobệnh nhân. Người bị caohuyết áphoặc suy timrất dễphát khi có chế độ ănkhônghợp lý. Ăn Tết đúng cách với người có bệnh mạn tính N G A Y N A Y . V N 84 KHÁMPHÁ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==