Ngày Nay số đặc biệt Xuân Nhâm Dần

NGAYNAY.VN Xuân SỨCMẠNH VĂNHÓA 15 văn hóa dân tộc trở thành một nội dung chính khóa quan trọng. Còn ở một số trường công lập, dù bị bó buộc bởi chương trình giáo dục và thời gian, nhưng đã có những điều chỉnh nhất định để nhấn mạnh vào giáo dục văn hóa, lồng ghép chủ đề này với các giờ chính khóa cũng như hoạt động ở mảng câu lạc bộ. Đặt nền tảng từ văn hóa đọc Là người thường được mời làm diễn giả trong các buổi chia sẻ về sách, cách đọc sách với giáo viên và học sinh, ôngNguyễnQuốcVương chia sẻ, nhìn tổng thể, văn hóa đọc từng trởnên khá xa lạ với hoạt động giáo dục tại Việt Nam trong nhiều thập kỷ. Giáo viên, học sinh tuy dạy và học nhưng không đọc gì ngoài sách giáo khoa, sách tham khảo, bộ đề, sách thiết kế bài giảng và tài liệu luyện thi. Các thư viện trường học vì thế chỉ tồn tại mỗi cái tên hoặc hoạt động cầmchừng. Tuy nhiên trong khoảng 5-10 năm trở lại đây, nhiều trường đã bừng tỉnh và chuyển mình rất nhanh. Ông Vương kể, khi ông tới một vài trường tiểu học ở Yên Mô (Ninh Bình) ông đã tận mắt chứng kiến thầy hiệu trưởng và thầy cô giáo ở đây vô cùng quan tâm tới việc đọc sách của học sinh. Cho dù kinh phí được cấp rất nhỏ nhưng nhà trường đã mua thêm sách, chấn chỉnh lại hoạt động của thư viện, tổ chức nhiều buổi giao lưu khuyến đọc với các diễngiả là tácgiả, dịchgiả, nhà hoạt động xã hội…Hay như ở Thanh Hóa, ông từng đến nói chuyện với học sinh ở trường liên cấp Đông Bắc Ga nhiều lần. Đây là một trường tư. Thư viện của trường có nhiều sách và học sinh, nhất là học sinh tiểu học được nhân viên thư viện hướng dẫn đọc sách rất bài bản. Kết quả là học sinh yêu sách và có hiểu biết rất phong phú ngoài các thông tinbiếtđược từsáchgiáokhoa. Ở những địa phương khác trên cả nước, cũng có rất nhiều mô hình tương tự như những ngôi trường trên. Đó là những trường đã làm tốt các hoạt động liên quan đến văn hóa đọc, từ đó tạo nền tảng cho học sinh tiếp thu đạo đức một cách chủ động, có động lực để học tập thật sự thay vì đối phó với thi cử. n giao thoa giữa hai dòng “từ trên xuống”và “từ dưới lên”. Thông qua giáo dục để chấn hưng văn hóa là công việc quan trọng. Tuy nhiên, nên hiểu câu nói của Phó thủ tướngVũ Đức Đammột cách đầy đủ rằng giáo dục chỉ là bộ phận trong một chỉnh thể lớn. Cần có sự chấn hưng toàn diện kéo theo để tạo ra môi trường thích hợp cho chấn hưng văn hóa trong giáo dục. Theo ông Vương, nhìn tổng thể có thể chưa hài lòng với giáo dục văn hóa trong trường học. Tuy nhiên ở chỗ này chỗ kia, vẫn có thể nhìn thấy những điểm sáng, và trong đó sự năng động cũng như xoay xở của các trường học hiện nay là rất đáng ghi nhận. Những ngôi trường tư, trường quốc tế đã mở ra rất nhiều câu lạc bộ để học sinh thưởng thức, học hỏi các giá trị văn hóa, loại hình văn hóa của dân tộc và quốc tế. Nhiều trường đã tích cực biến chương trình giáo dục là chủ thể, giữ vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển; phát triển văn hóa, xây dựng con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp đổi mới; phát triển giáo dục - đào tạo và khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu”. Tiếp thu ý kiến đó, phát biểu trong phiên bế mạc của hội nghị, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cũng nêu rõ quan điểm nếu mất văn hóa thì phải mất nhiều thế hệ để khắc phục, thậm chí là sụp đổ. Cần kiên trì chấn hưng văn hóa và điều này phải bắt đầu từ giáo dục. Theo nhà nghiên cứu giáo dục và lịch sử Nguyễn Quốc Vương, để chấn hưng vănhóa theohướnggiáodục có hiệu quả phải tiến hành song song ở cả hai chiều từ trên xuống và từ dưới lên. Với chiều từ trên xuống, cần có những chiến lược vĩ mô từ cấp cao nhất của nhà nước. Từ phía từ dưới lên là đi từ bất cứ cá nhân, bất cứ gia đình nào. Giáo dục sẽ là nơi ỞNhật sau1945,mônĐạođức vắngbóngkhỏi trườnghọc phổ thông trong thời giangầnmột thế kỷ vànó chỉ xuất hiện trở lại trong trườnghọc vài nămtrở lại đây với têngọi rất thận trọng là “giờhọc đạođức”, gầnđâynhất (2017) làmôn “Đạođức”. Sau1945, đặc biệt làkhi hiếnphápmới (1946) của Nhật được côngbốvới ba trụ cột là “hòabình”, “dân chủ”, “tôn trọngnhânquyền”, giáodụcNhật đã từbỏ giáodục quânphiệt để trở thànhgiáodục dân chủ. Trongnềngiáodục ấy, giáodục vănhóa, giáodục đa giá trị trở thànhnội dunggiáodục quan trọng. Giáo dục vănhóaởNhật được thực hiện thôngquanội dung chínhkhóavới cácmônhọc quan trọngnhư “Đời sống”, “Nghiên cứuxãhội”, “Xãhội hiệnđại”, “Luân lý”, “Kinh tế-Chính trị”, “Quốc ngữ”, “Côngdân”, “Giờhọc đạođức” (sau làMônĐạođức)…và các hoạt động của câu lạc bộ. ỞNhật Bản, hoạt động câu lạc bộ rất quan trọng. Từ tiểuhọc bắt đầu có các câu lạc bộphongphúvàđến THCSnó trở thànhbắt buộc. Thôngqua các hoạt động câu lạc bộgiàu tính tự lậpnày, học sinhđược hưởng thụvănhóavà thamgia sáng tạo ragiá trị vănhóa. Các nghi lễ trườnghọc cũng làmột phương tiện-hoạt độngquan trọngđể trường học giáodục vănhóa chohọc sinhnhưĐại hội thể dục thể thao, Ngày củabiển, Ngày củamẹ, Ngày của bé trai, Ngày củabégái, Ngàyngười cao tuổi, Lễhội Tanabata…Trong các nghi lễ trườnghọc đó, học sinh luônđóngvai trò chủ thể và chínhyếu, người lớn rút lui vàohậu trườngvới vai tròdõi theovàhỗ trợ. (Nhànghiên cứuNguyễnQuốcVương) Người Nhật dạy đạo đức như thế nào?

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==