Ngày Nay số đặc biệt Xuân Nhâm Dần

NGAYNAY.VN Xuân SỐNGXUÂN 17 tuần của 9 tháng đi học (mỗi ngày uống 1 lần); mỗi lần 1 hộp 180ml. Việc triển khai chương trình này lại làmnảy sinh vấn đề thu gom, xử lý rác tại các trường, bởi vỏ hộp sữa được coi là loại rác vô giá trị mà “cho không ai lấy, bán không ai mua”, theo Đoàn Vân - một thành viên lâu năm của Lagom, chia sẻ. “Có nhiều trường học từng đau đầu trong việc xử lý vỏhộp sữa, thậmchí ởnhững huyệnngoại thành, dokhông tìmđược ngu n thugomnên chính thầy cô đã phải tẩm xăng r i đốt vì vỏ hộp sữa rất khó cháy”, ĐoànVân cho biết. “Ví d một trường có 200 học sinh sẽ phát thải 200 vỏ hộp sữa, một tháng Lagom thu đều đặn khoảng 100 tấn vỏ hộp sữa. Chương trình này giúp giải quyết được bài toán thu gom vỏ hộp sữa cho nhà trường.” Mô hình hoạt động của Lagom được thiết kế hết sức tối giản: học sinh uống sữa, làm dẹp vỏ hộp, dán nhãn và cho vào thùng rác. Sau đó các thành viên của Lagom sẽ tới gom vỏ hộp sữa vào các bao lớn và chuyển vào nhà máy xử lý đặt tại Bình Dương. Vỏ hộp sữa sau khi được tái chế 100% sẽ trở thành những sản phẩm có ích cho môi trường như chậu cây, bưu thiếp, đ chơi, thẻ học tập hay thậm chí là móc quần áo,... Trong quá trình triển khai, các thành viên của Lagom cũng phải bỏ thời gian để thuyết ph c được đội ngũ giáo viên tại các trường, bởi các thầy cô là những người bám sát với hoạt động thu gom vỏ hộp sữa của học sinh. “Sau một năm tham gia kiểm chứng hiệu quả, các thầy cô đều hưởng ứng và tiếp t c đ ng hành cùng chương trình”, đại diện Lagom cho biết. “Mặc dù vấp phải không ít thách thức, nhưng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, chúng tôi đã thu được nhiều ý nghĩa và sáng kiến.” Tại trường Tiểu học Dịch Vọng B (quận Cầu Giấy), các học sinh được thầy tổng ph trách giao thành lập một đội tựquảnđể các emtựgiámsát hoạt động thu gom vỏ hộp sữa, sau mỗi giờ uống sữa sẽ có một lớp được phân công trực nhật để ghi lại hiện trạng các lớp sắp xếp vỏ hộp sữa. Hoặc tại trường Tiểu học Phú Thượng (quận Tây H ), học sinh không chỉ xử lý vỏ hộp sữa tại trường mà còn đemvỏsữa từnhà tới đểđóng góp cho chương trình. Các bạn học sinh tại trường Tiểu học Định Công (quận Hoàng Mai) thậm chí còn phá kỷ l c của Lagom khi thu gomđược tổng cộng 110 kg vỏ hộp sữa trong vòng 2 tuần. Chương trình thu gom rác của Lagom tuy xuất phát từ những hành động nhỏ nhất dành cho lứa tuổi học sinh, nhưng dần dần sẽ giúp trẻ nhỏ hình thành phản xạ phân loại rác thải, từ đó tạo ra một thế hệ có ý thức gìn giữ và bảo vệmôi trường. Sau hơn hai năm, hoạt động của Lagomđã triển khai và thực hiện thành công với 1600 điểm trường, 28 điểm cộng đ ng với khối lượng vỏ hộp sữa được thu gom lên tới 244 tấn. Cùng với việc giáo d c ý thức cho học sinh, các thành viêncủa Lagomcòn thành lập nhóm cộng đ ng với quy mô hơn 2.000 thành viên mang tên “Nhóm chiến binh giải cứu vỏ hộp sữa”. Đây là tập hợp của những bạn trẻ cùng chung sở thích bảo vệ môi trường. Đội ngũ nhân viên Lagom sẽ chủ động kết nối các nhóm nhỏ cộng đ ng này lại để tổ chức các buổi thu gom, dọn dẹp rác thải quanh khu vực họ sinh sống. Việc hình thành các nhóm “giải cứu rác thải” vừa giúp bảo vệ môi trường sống, vừa giúp thay đổi nhận thức của cộng đ ng về phân loại, thu gomvà tái chế rác thải. “Thông qua việc truyền tải những câu chuyện tuy nhỏ bé này, chúng tôi mong muốn cộng đ ng, đặc biệt là các bạn học sinh, hiểu được rằng chính các bạn là những chiến binh đang tham gia vào cuộc chiến đi tìm lại màu xanh cho thế giới”, đại diện Lagom cho biết. n thiếu h t trong đời sống vật chất lẫn tinh thần, làm thế nào để cân bằng được ba yếu tố công việc - tiền bạc - môi trường sống. Xuất phát từ triết lý đó, kỹ sư xây dựng Lê Trung Thông cùng các cộng sự của mình, vốn đều là những người chưa từng có kinh nghiệm trong lĩnh vực môi trường, thành lập một công ty hoạt động trong lĩnh vực tái chế rác thải và lấy tên Lagom. Chọn Hà Nội là tr sở cho dự án đầu tiên, Lagomquyết định triển khai kế hoạch thu gom, phân loại vỏ hộp sữa tại 1.600 trường học trên địa bàn 23 quận, huyện của thành phố. Sau gần 5 năm được triển khai tại Hà Nội, chương trình “Sữa học đường” đã có hơn 1 triệu trẻ mầm non, học sinh tham gia. Về định mức th hưởng, mỗi trẻ được uống sữa tươi 5 lần/ rác của EcoFish đa đươc xây dưng tai cac điêm Ha Nôi, TP Hồ Chi Minh, Tra Vinh, Cân Thơ, Nam Đinh, Quang Ngai, với trung bình mỗi mô hình chỉ tốnkhoảng6-7 triệuđ ng. Bất chấp những khó khăn do dịch bệnh và hạn chế về kinh phí, nhưng bằng sức trẻ và sự sáng tạo, các thành viên EcoFish vẫn quyết tâm duy trì dự án với m c tiêu giáo d c cho giới trẻ về trọng trách họ nắmgiữ trong cuộc chiến bảo vệmôi trường. “Những người trẻ phải ý thức và được tiếp cận kiến thức mới có thể tự thay đổi và cứu lấy tương lai củamình”, Trí khẳng định. Biến vỏ hộp sữa thành… chậu cây Nhiều thế hệ người Th y Điển đã cùng chia sẻ một phong cách sống được gọi là “lagom”, có nghĩa là vừa đủ, không dư thừa, cũng không dưới bàn tay người trẻ Tại ViệtNam, chỉ khoảng14%lượng rác thải nhựađược thugomvà tái chế. Rác thải nhựa làmtăngphát thải khí nhàkính, thúcđẩygia tăng tácđộng tiêucựcđếnbiếnđổi khí hậu, đedọasự tồn tại củacác sinhvật biển, tăng tốc độsuy thoái củacácquần thể sanhôvà ảnhhưởngđếnhệ thốngvi sinhvật đại dương. Đặcbiệt, hạt vi nhựaphân rã ra tựnhiêncómặt trongnước, hải sản, khôngkhí vàcó thểhấp thụvàocơ thể conngười quađườngănuống, hôhấp, để lại những táchại tiềmẩnkhó lường đối với sức khỏe.

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==