Ngày Nay số đặc biệt Xuân Nhâm Dần

NGAYNAY.VN Xuân SỐNGXUÂN 19 nghệ thuật trình diễn không phải lĩnh vực nghiên cứu của tôi thì làmhồ sơ thế nào?Thực ra, hồ sơ không đặt nặng vấn đề chuyênmônmà trọng tâm ở các khía cạnh phi vật thể và bảo vệ di sản. Trong 5 tiêu chí của Công ước 2003, cũng chỉ có một phần nhỏ về chuyên môn sâu gắn với việc nhận diệndi sản thôi”, bà giải thích. “Quyền lực mềm” của Việt Nam Cách đây 5 năm, PGS.TS Nguyễn Thị Hiền đã trở thành người Việt Namđầu tiên được bầu vào Hội đồng Thẩm định, Công ước 2003 nhiệm kỳ 2017-2020. Hội đồng gồm 12 chuyên gia đại diện các châu lục do Ủy ban Liên chính phủ bầu theo hình thức bỏ phiếu kín. Đây là những người có thẩmquyền đề xuất ghi danh một di sản vào các Danh sách đại diện, khẩn cấp, chương trình phản ánh thực hành tốt và xin tài trợ Quỹ Di sản Văn hóa phi vật thể UNESCO trên 100.000 đô laMỹ. Cơ duyên góp mặt trong hội đồng của bà diễn ra vào thời điểm chiếc ghế của chuyên gia đại diện châu Á – Thái Bình Dương chuẩn bị được thay thế vào năm 2016. Nhận diện đây là cơ hội nâng tầm ảnh trưởng trên trường quốc tế, phái đoàn thường trực của Việt Nam và UNESCO ở Paris đã đề xuất PGS.TS Nguyễn Thị Hiền vào vị trí này. Được “chọn mặt gửi vàng”, bà đồng ý với suy nghĩ muốn góp sức tăng cường sự hiện diện của Việt Nam trong các vị trí quốc tế. Điều này thể hiện sự bình đẳng của chúng ta với bạn bè quốc tế, cho thấy Việt Nam có tiếng nói, có chuyên môn, có thể nêu ý kiến về các vấn đề liên quan đến hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể nói riêng và Công ước 2003 nói chung. Danh sách đề cử lúc đó gồm ba ứng viên là chuyên giaViệt Nam, Thái Lan và Iran. Đến khi bầu chọn, có 24 nước trong Ủy ban Liên chính phủ thì tới 22 lá phiếu đều dành cho bà. Chiến thắng thuyết phục được lý giải không chỉ bởi PGS.TS Nguyễn Thị Hiền có kinh nghiệm dày dặn trong công tác làm hồ sơ di sản, mà hình ảnh của bà đã trở nên nổi bật với UNESCO cùng các chuyên gia qua lý lịch sáng láng với hai chương trình sau tiến sĩ ở Mỹ, cộng thêm nhiều kết quả nghiên cứu khoa học và hoạt động liên quan đến di sản. Từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc nhiệmkỳ, mỗi nămbà và các chuyên gia đều chấm trên 50 hồ sơ. Hội đồng bắt đầu làmviệc từ tháng 3 đến tháng 6trênmộtnềntảngtrực tuyến của UNESCO rồi mới tập trung để thảo luận tiêu chí từng di sản. Đến lúc này hầu như đã rõ hồ sơ nào được thông qua. Từ tháng 6 đến tháng 9 là thời gian người chấp bút báo cáo thẩm định cho Ủy ban Liên chínhphủhoàn thiệndự thảo. Cuối tháng 9, hội đồng họp chốt lần cuối trước khi công bố trên trang mạng UNESCO trong tháng 11. Kể từ tháng 12/2020, PGS.TS Nguyễn Thị Hiền đã kết thúc nhiệm vụ tại Hội đồng thẩmđịnh. Với quá trình thẩm định hàng trăm hồ sơ vừa qua, PGS.TS Nguyễn Thị Hiền đã tích lũy nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng một bộ hồ sơ tốt. Đây là tri thức vô cùng quý báu để bà tiếp tục truyền đạt, tư vấn trong công tác xây dựng hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể, đáp ứng các tiêu chí ghi danh củaUNESCO. Hiện bà cũng đang là giảng viên phụ trách ngành Di sản của Khoa Các khoa học liên ngành, ĐHQGHN. n chủ yếu nghiên cứu ngôn từ, âm nhạc, còn khía cạnh văn hóa phi vật thể chưa được quan tâm. Nên khi cần viết 250 từ mô tả, bà nhận ra nếu viết chung chung, Ví Giặm cũng sẽ như những dân ca khác. Vậy là bà quyết định vào Nghệ An, Hà Tĩnh, phỏng vấn những nghệ nhân, nghệ sĩ và người dân sinh sống nơi đây. Đã có nhiều đáp án được đưa ra. Cuối cùng, đến khi gặp NSND Hồng Lựu, nhận được câu trả lời:“Ví Giặmkhác Quan họở thanhđiệu, điệu thức, tiết tấu, giai điệu và chất giọng riêng có của phươngngữ. Tiếp theo là sự đầm ấm, tình cảm, thiết tha đặc trưng của xứ Nghệ”, bà mới thở phào biết đây là thứ mình cần. “Nhiều người thắc mắc âm nhạc, hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, rất nhanh chóng và thuận lợi. Phần do Nghệ thuật Xòe Thái vốn đậm đặc tinh thần Công ước 2003. Phần nhờ cộng đồng người Thái có ý thức bảo vệ di sản rất tốt, các nghệ nhân không chỉ truyền dạy mà còn xây nhà sàn phục vụ trình diễn, dạy tiếng Thái cho thế hệ trẻ. Một điều đáng nói khác, hồ sơ Xòe Thái hiện đang là hồ sơ di sản phi vật thể duy nhất của Việt Nam nhận được lời khen là “một hồ sơ tốt” trong Quyết định chính thức ghi danh của Ủy ban Liên chính phủ. Chuyến đi đáng nhớ với Dân ca Ví, Giặm Để chuẩn bị cho việc xây dựng một hồ sơ, PGS.TS Nguyễn Thị Hiền phải đọc tất cả tài liệu từng nghiên cứu về di sản ấy. Thế nhưng vẫn có trường hợp để tìm 250 từ mô tả, nhận diện di sản theo tinh thần Công ước 2003, sách vở là chưa đủ, bà buộc phải lặn lội về địa phương để phỏng vấn. Câu chuyện đáng nhớ nhất bà chia sẻ làhành trìnhđi tìm mô tả cho Ví Giặm. Trước đó, nhiều nhà nghiên cứu kỳ cựuởViệtNamtừng làmvềđề tài này, nhưng các công trình BiểudiễnVí giặm. Thực hành tínngưỡng thờMẫuTamPhủ. Với quá trình thẩmđịnhhàng trămhồ sơvừaqua, PGS.TSNguyễnThị Hiền đã tích lũynhiềukinhnghiệmtrong việc xâydựngmột bộhồsơ tốt. Đây là tri thức vôcùngquýbáuđểbà tiếp tục truyềnđạt, tưvấn trongcông tác xâydựnghồsơdi sảnvănhóaphi vật thể, đápứngcác tiêuchí ghi danhcủa UNESCO. Hiệnbàcũngđang làgiảng viênphụ tráchngànhDi sảncủaKhoa Các khoahọc liênngành, ĐHQGHN.

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==