Ngày Nay số đặc biệt Xuân Nhâm Dần

NGAYNAY.VN Xuân 21 SỐNGXUÂN chỉ dừng lại ở đó khi ngày cuối đời tập bản thảo ca khúc nằm trong cặp của ông dự định phát hành CDmang tựa đề Trăng. Tờ lịch ngày ông ra đi có trích hai câu thơ trong bài Khoảng lặng của nhà thơ Nguyễn Liên Châu: “Nẻo trăng lên, cõi trăngvề An nhiên như thể chưa hề longđong…” Và giờ hai câu thơ ấy đã được khắc lên bia mộ của ông… Một vầng trăng về với bầu trời rộng lớn, mênh mông. Mặt trời Người lính trong ông có lẽ nó hơi “bất thường” thì phải! Bởi lẽ câu chuyện năm xưa ông được gọi đi nghĩa vụ. Mẹ tôi kể lại như một câu chuyện vui: Bamẹ tôi mới quen nhau, bỗng Ba thôngbáophải nhập ngũ, thế là cưới! Chia tay lâm li, giađình tiễn trongxúcđộng pha lẫn tự hào khôn xiết. Ra đến sân bóng tập trung, Ba và một vài người nữa được phân công ở lại để làm cho Đội văn nghệ của Tỉnh Đội lúc bấy giờ do trước đó Ba đã làm người đi sưu tầmâmnhạc dân gian. Một anh nhạc sĩ 26 tuổi gầy gò dù chưa học trường lớp nào lúc đó đã là nhạc sĩ sáng tác nhạc cho cả vở kịch, là tác giả của "Em chọn lối này”, “Đêm nghe hát đò đưa nhớBác”màđi lính thì đúng là không dễ dàng gì. Nhưng “tính lính” trong con người ông lại không pha lẫn vào đâu khi ông rất nghiêm khắc, quyết liệt trong cả công việc và cuộc sống. Đến giờ nhiều người vẫn gọi một cách đầy trìu mến, kính trọngngôi trườngĐại học văn hoá nghệ thuật Quân Đội là “trường của thầy An Thuyên” bởi bao tâm huyết gây dựng của ông cùng với nhiều cán bộ, giáo viên đã thừa kế truyền thống lịch sử để phát triển mạnh mẽ cũng đã được ghi nhận. Ngày đưa ông về với đất mẹ, ngập tràn cả khán phòng nhà tang lễ làmàuáo lính. Biết bao thế hệ học sinh đã trưởng thành từmái trường ấy giờ đã là những cán bộ trong Quân đội.Một thếhệchiếnsĩ –nghệ sĩ của thời đại mới! Có lẽ khó để gặp lạimột hình ảnhngười nhạc sĩ của nhândân và người thầy của những cán bộ quân đội được đón nhận vô vàn tình cảm nhiều đến thế. Mặt trời trongông là vậy, quyết liệt và nhiệt huyết. Một người lính mang tâm hồn nghệ sĩ. Một nhạc sĩ mang nhân cách lính CụHồ. Có lẽ vì mạnh mẽ mà ông mới dám "cắt nửa vầng trăng, bẻ đôi câu thơ để làm mái chèo lướt sóng". Giờ có lẽ Thiếu tướng Ba đang phiêu diêu nơi tang bồng để bàn tay thô ráp cầm điếu thuốc, miệng ngâm nga câu hát: "một ngày bằng mấy trăm nămhỡi người." n mạn thì có lẽ ai có lần nào đó ngâm nga câu hát của ông sẽ thấy sự ngọt lịm trong từng ca từ. Có lần tôi viết bài thi học kì môn Văn hoá Việt Namkhi nói về ngôn từ trong đời sống Việt. Tôi kể một câu chuyện rất thật của gia đình mình. Khi có một ông nhạc sĩ nghèo không đủ miếng ăn nhưng vẫn rất bay bổng viết: chân lấm bùn mà tôi ngỡ gót chân tiên! Tôi viết lại mà nước mắt tôi cứ đọng nơi khoé mắt. Tôi nhớ lại những tháng ngày nghèo khó của gia đình khi đi ở nhờ hết khu ký túc này đến khu tập thể khác, chưa biết hôm nay có gì mà ăn. Tôi nhớ ông động viên anh trai tôi khi thấy mâm cơm nhà toàn rau: “Con chịu khó vì hết mùa chả rồi!”. Lớn hơn tôi mới biết chả làm gì có mùa! Chỉ là có đủ tiền mua không thôi… Thế mà vượt qua những cái đói nghèo ấy vẫn làmột tâmhồn bay bổng, lãngmạn nghĩ đến những điều tốt đẹp trong đời. Tôi vẫn ấp ủ học lên bậc cao đề làm đề tài: “Tính hình ảnh trong ca khúc của nhạc sĩ An Thuyên” để nói hết cái lãngmạn, bay bổng của ông. Chuyện mặt trăng không điều kiện học tập, ăn ở tốt nhất để có cơ hội thành công trong tương lai. Ông sinh ra nơi làng quê nghèo nên có lẽ ông hiểu và thấm chữ “nghèo”–“khó”. Chuyện ông từng đứng ra bảo vệ Sơn Tùng M-TP trước búa rìu dư luận khi scandal của cậu ấy ập đến. Ông rộng lượng với Tùng vì bản thân người nhạc sĩ đi trước hiểu những khó khăn của những người làm nghề. Và đánh giá tài năng của Tùng không thể chỉ dừng lại ở một ca khúc mà là cái tâm huyết, sáng tạo và dám thử nghiệm. Ai cũng có sai lầm và Tùng không thể là một ngoại lệ trong cả cuộc sống lẫn âm nhạc của mình. Chính điều ấy đã giúp cho Tùng có một sự thay đổi. Từng tham gia đêm nhạc nhân ngày giỗ lần thứ hai của ông tại Bái Đính vì muốn tri ân người nhạc sĩ lớn đã bảo vệ cậu ấy khi tất cả đều đang quay lưng. Họ chưa từng gặp, vàcũngđã lỡhẹngặpnhau… “Mặt trăng” ấy hiền dịu là vậy khi xoa đầu đứa học trò nhỏ bị đánh giá là ngang ngược: Con cố gắng nhé! Thầy tin con sẽ trưởng thành và thành công!”. Còn lãng

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==