Ngày Nay số đặc biệt Xuân Nhâm Dần

NGAYNAY.VN Xuân SỨCMẠNH VĂNHÓA 4 dân tộc Việt Nam. Đây cũng là cơ sở, là căn cứ để Người sau đó lựa chọn con đường cứu nước độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội - con đường cáchmạng vô sản, mà không lựa chọn con đường dân chủ tư sản của cách mạng Mỹ, hay cách mạng Pháp, với quan niệm rất rõ ràng rằng đó là những cuộc cách mạng “không đến nơi”. Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, văn hóa là tinh túy, bản sắc, cốt cách của dân tộc. Do đó, nếu đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc cũng có nghĩa là trên thực tế dân tộc không còn tồn tại. Người hết sức chú trọng vấn đề giữ gìn bản sắc văn hóa và những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Ngay trong phiênhọpđầu tiên của Chính phủ lâm thời, ngày 3/9/1945, Người đã nêu lên nhiệm vụ cấp bách của chính quyền cách mạng là phải khắc phục hậu quả gần một thế kỷ dưới ách thống trị tàn bạo, phản động của chế độ thực dân, trong đó có những chính sách về văn hóa làmđầu độc, kìmhãmdân tộc ta trong dốt Sớm xác định văn hóa là những gì tốt đẹp gắn liền với đời sống của con người, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng, của sự phát triển, Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với việc xây dựng nền văn hóa nói chung và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc nói riêng. Khi rời Tổ quốc đi sang phương Tây, khát vọng lớn lao của Người là cứu nước, cứu dân thoát khỏi đêm dài nô lệ, để tìm lại hình của đất nước và giúp hồi sinh dân tộc. Đó không chỉ là một sự nghiệp chính trị vĩ đại, mà còn là một sự nghiệp văn hóa, nhân văn cao cả; không chỉ là việc giành lại độc lập dân tộc, mà còn xây dựng một xã hội mới, trong đó có việc xây dựng nền văn hóa dân tộc thay cho nền văn hóa nô dịch của chính quyền thực dân. Hành trang quý giá nhất và cũng là động lựcmạnhmẽ nhất của Người trong hành trình tìm đường cứu nước đó là lòng yêu nước nồng nàn - giá trị xếp hàng đầu trong hệ các giá trị tinh thần của dân tộc Việt Nam, một nét đẹp trong bản sắc văn hóa truyền thống hàng nghìn năm của nát và những thói hư, tật xấu. Người chỉ ra nhiệm vụ phải xây dựng lại nền văn hóa dân tộc, phải “mở một chiến dịch để chống nạn mù chữ”, “phải giáo dục lại nhân dân chúng ta. Chúng ta phải làm cho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộc dũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập”, phải “mở một chiến dịch giáo dục lại tinh thần nhân dân bằng cách thực hiện: CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH” . Ngày 23/11/1945, Người ký ban hành Sắc lệnh số 65SL về việc bảo tồn tất cả các cổ tích trong toàn cõi Việt Nam, nghiêm cấm phá hủy Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giữ gìn bản sắc văn hóa Việt Nam Năm 2022, chúng ta sẽ kỷ niệm 35 năm Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp quốc (UNESCO) ra Nghị quyết tôn vinh Chủ tịch Hồ Chí Minh là Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất. Một trong những căn cứ để UNESCO đánh giá rất cao Nhà văn hóa Hồ Chí Minh là bởi “sự đóng góp quan trọng về nhiều mặt của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục và nghệ thuật là kết tinh của truyền thống văn hóa hàng ngàn năm của nhân dân Việt Nam và những tư tưởng của Người là hiện thân của những khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc mình và tiêu biểu cho việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau”. Hồ Chí Minh là danh nhân văn hóa thế giới, nhưng Người trước hết là “tinh hoa và khí phách của dân tộc Việt Nam”, là sự kết tinh và thể hiện sinh động bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam. PGS.TS LÝ VIỆT QUANG Chủ tịchHồChíMinh thămlớpvỡ lòngởphốHàngThan, HàNội, năm1958. Ảnh tư liệu. Với Chủ tịchHồChí Minh, vănhóa là tinh túy, bảnsắc, cốt cáchcủadân tộc.

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==