Ngày Nay số đặc biệt Xuân Nhâm Dần

NGAYNAY.VN Xuân SỨCMẠNH VĂNHÓA 5 gìn bản sắc văn hóa dân tộc, nhưng Hồ Chí Minh cũng nhắc nhở phải tránh khuynh hướng bảo thủ, đóng kín. Người cho rằng nền văn hóa của dân tộc phải biết kế thừa những tinh hoa văn hóa nhân loại theo tinh thần: “Tây phương và Đông Phương có cái gì tốt, ta học lấy để tạo ra một nền văn hóa Việt Nam” . Kết hợp nhuần nhuyễn giữa giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc và tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại là tư duy biện chứng hết sức đúng đắn, sáng tạo của Hồ Chí Minh. Người chính là hiện thân mẫu mực của sự thống nhất giữa kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp hàng nghìn năm của dân tộc và không ngừng tìm hiểu, chắt lọc, học tập và tiếp thu tinh hoa vănhóa nhân loại, không ngừng làm giàu thêm vốn tri thức của bản thân, để vươn lên đến đỉnh cao tri thức nhân loại. * * * Đất nướcđangsangXuân mới với khát vọng và niềm tin mạnh mẽ về một tương lai ngày càng tươi sáng trên con đường phát triển hạnh phúc, thịnh vượng, hùng cường, chúng ta càng thấy ý nghĩa sâu sắc và tầm nhìn vượt thời gian trong những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa nói chung, về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc nói riêng. Chúng ta càng nhận thức sâu sắc hơn những thông điệp đã được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu lên tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc tháng 11/2021 vừa qua, trong đó đặc biệt là quan điểm: “Văn hóa là bản sắc của dân tộc, văn hóa còn thì dân tộc còn, văn hóa mất thì dân tộc mất”. Những quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa nói chung, về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc nói riêng, là cơ sở lý luận, là nền tảng tư tưởng vững chắc để ngày nay chúng ta xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng, của sự phát triển, hoàn thành trọn vẹn chức năng“Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi” .n của mình bằng những người nước ngoài” . Qua độ lùi thời gian, đến nay quan điểm này vẫn giữ nguyên giá trị thời sự. Hồ Chí Minh cũng nhắc nhở các nhà hoạt động văn hóa - nghệ thuật: “Nghệ thuật của cha ông hay lắm, tốt lắm! Cố mà giữ gìn”, “Làm công tác văn nghệ mà không tìm hiểu sâu vốn của dân tộc thì không làmđược đâu” . Chú trọng giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, Hồ Chí Minh cũng chú ý nhắc nhở tránh tâm lý“phục cổ”,“nệ cổ”. Người chỉ rõ:“Nói làkhôi phục vốn cũ, thì nên khôi phục cái gì tốt, còn cái gì không tốt thì phải loại dần ra” . Trong khi tuyên truyền, cổ động xây dựng đời sống mới, Người cũng lưu ý: “Cái gì cũmà xấu, thì phải bỏ. Thí dụ: Ta phải bỏ hết tính lười biếng, tham lam. Cái gì cũ mà không xấu, nhưng phiền phức thì phải sửa đổi lại cho hợp lý. Thí dụ: Đơm cúng, cưới hỏi quá xa xỉ, ta phải giảmbớt đi. Cái gì cũ mà tốt, thì phải phát triển thêm. Thí dụ: Ta phải tương thân tương ái, tận trung với nước, tận hiếu với dân hơn khi trước” . Chú trọng vấn đề giữ đình, chùa, đền, miếu, các cổ vật, thành, quách, lăng, mộ, chiếu sắc, vănbằng, v.v. có ích cho lịch sửmà chưa được bảo tồn. Ngày nay, ngày 23 tháng 11 hằng năm trở thành Ngày Di sản văn hóaViệt Nam. Ngày 24/11/1946, tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc lần đầu tiên được tổ chức, trong Diễn văn khai mạc Hội nghị, Hồ Chí Minh “thiết tha mong muốn nền văn hóa mới của nước nhà lấy hạnh phúc của đồng bào, của dân tộc làm cơ sở” và đề nghị phải “trau dồi cho văn hóa Việt Nam thật có tinh thần thuần túy Việt Nam”, phải “lột cho hết tinh thần dân tộc” . Nhận thức rõ muốn giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, không thể thiếu vai trò của việc giáo dục lịch sử, truyền thống dân tộc, Người khích lệ, đề nghị nhân dân ta phải học, phải biết sử ta, để “Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” và yêu cầu các nhà hoạt động văn hóa phải làm cho nhân dân hiểu biết về truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Người nhắc nhở: “Coi chừng, có nhiều người Việt Nam lại không hiểu rõ lịch sử, đất nước, con người và những cái vốn rất quý báu BácHồ với các nghệ sĩ saubuổi biểudiễnvănnghệTết KỷDậu, 1969. Ảnh tư liệu. Chủ tịchHồChíMinh thămlớphọc của côngnhânNhàmáy 1-5 (HàNội), lá cờđầu củaphong trào bổ túc vănhóangành côngnghiệp, ngày 19-12-1963. Ảnh tư liệu. “Tây phương và Đông Phương có cái gì tốt, ta học lấy để tạo ra một nền văn hóa Việt Nam” Chủ tịch Hồ Chí Minh Chúng ta càng nhận thức sâu sắc hơnnhững thông điệp đã được TổngBí thư NguyễnPhú Trọng nêu lên tại Hội nghị Vănhóa toàn quốc tháng 11/2021 vừa qua, trong đó đặc biệt là quan điểm: “Văn hóa là bản sắc của dân tộc, vănhóa còn thì dân tộc còn, vănhóamất thì dân tộcmất”.

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==