Ngày Nay số đặc biệt Xuân Nhâm Dần

NGAYNAY.VN 7 Xuân SỨCMẠNH VĂNHÓA năm đổi mới vừa qua về lĩnh vực này như sau: Một, định hình rõ hệ giá trị của XHCN ở Việt Nam. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về hệ giá trị của CNXH mà cả nước cùng hướng tới xây dựng đã được thể hiện rõ trong Cương lĩnh 2011. Đó là xã hội: “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hoá tiên tiến, đậmđà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.” Hai, làm rõ các phương hướng cơ bản để hiện thực hoá hệ giá trị của XHCN ở Việt Nam: “Một là, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường. Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Ba là, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội. Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế. Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất. Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh”. Ba, định hướng XHCN ở Việt Nam bằng những giá trị ở tầm văn hóa: Tổng Bí thư Đảng cộng sản Việt Nam đ/c Nguyễn Phú Trọng gần đây đã khẳng định:“Chúng ta cần một xã hội mà trongđó sựphát triển là thực sự vì con người, chứ không phải vì lợi nhuận mà bóc lột và chà đạp lên phẩm giá con người. Chúng ta cần sự phát triển về kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, chứ không phải gia tăng khoảng cách giàu nghèo và bất bình đẳng xã hội. Chúng ta cần một xã hội nhân ái, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau, hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn, chứ không phải cạnh tranh bất công, “cá lớn nuốt cá bé”vì lợi ích vị kỷ của một số ít cá nhân và các phe nhóm. Chúng ta cần sự phát triển bền vững, hài hòa với thiên nhiên để bảo đảmmôi trường sống trong lành cho các thế hệ hiện tại và tương lai, chứ không phải để khai thác, chiếm đoạt tài nguyên, tiêu dùng vật chất vô hạn độ và hủy hoại môi trường. Và chúng ta cần một hệ thống chính trị mà quyền lực thực sự thuộc về nhân dân, do nhân dân và phục vụ lợi ích của nhân dân, chứ không phải chỉ cho một thiểu số giàu có... Đó chính là những giá trị đích thực của chủ nghĩa xã hội và cũng chính làmục tiêu, là con đườngmà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng ta và nhân dân ta đã lựa chọn và đang kiên định, kiên trì theo đuổi.” Xem tiếp trang 59 vực. Trong tư tưởng củaHồChí Minh, công dân có “Quyền tự do mưu cầu hạnh phúc” theo đó, trách nhiệmhàng đầu của Đảng vàNhà nước là“cầnphải có kế hoạch thật tốt để phát triển kinh tế và vănhóa, nhằm không ngừng nâng cao đời sống của nhân dân.” Ước nguyện và cũng là di huấn chính trị củaNgười cũng hàmchứa nhữnggiá trị cao cả của CNXH ở Việt Nam: “Điều mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cáchmạng thế giới”. 2. Sự nghiệp đổi mới đã đạt được những thành tựu cơ bản trong quá trình hiện thực hóa các giá trị ở tầm văn hóa của CNXH ở Việt Nam. Có thể khái quát những thành tựu cơ bản trong 35 lịch sử từ sự thất bại của các phong trào kháng Pháp, Duy tân chỉ ra rằng: Phải đồng thời giải phóng dân tộc với giải phóng các giai cấp tầng lớp đang bị áp bức bóc lột. Chỉ có CNXH khoa học, chủ nghĩa Mác - Lênin mới có khả năng đáp ứng nhu cầu to lớn, sâu rộng ấy. Nhưng chỉ có thể giải phóng triệt để cácgiai cấpcần lao khi Dân tộc giành được độc lập, nhân dân được tự do. Độc lập, tự do là những giá trị tiên quyết của cách mạng Việt Nam để từ đó đạt được công bằng, bình đẳng, dân chủ ở trình độ mới... “Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội” là nhận thức phản ánh khái quát nhu cầu trên và thể hiện sự sáng tạo của Hồ Chí Minh khi tiếp cận với chủ nghĩaMác. Nước độc lập rồi thì nhân dân phải được hưởng“dân chủ thực sự”, “được tự do mưu cầu hạnh phúc”, hưởng công bằng, bình đẳng trênmọi lĩnh do, nhân dân ta bị áp bức về chính trị và bị bóc lột về kinh tế của chế độ thực dân nửa phong kiến đương thời. Người cũng hoài nghi về những cái mà người Pháp cho là giá trị vănminh như“Tự do, Bình đẳng, Bác ái”. Bởi trong chế độ thuộc địa, các “giá trị” ấykhông thểhiện ra, vàNgười “muốn tìm xem những gì ẩn giấu đằng sau những chữ ấy.” Điều nung nấu của Người là: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi” . Hồ Chí Minh đã đến với những giá trị thời đại là độc lập, tự do từ bối cảnh ấy. Xét về thứ tự ưu tiên, lộ trình để hiện thực hóa các giá trị nhân loại, Việt Nam có điểm khác với các nướcTBCNphươngTây. Là một nước thuộc địa, chịu ách thực dân “đô hộ” thì nhu cầu hàng đầu là giải phóng Dân tộc. Tự do cho một dân tộc là độc lập về chính trị, tự quyết địnhvậnmệnhvàhướngphát triển của mình. Kinh nghiệm tầm văn hóa mới ở Việt Nam Nghệ thuật xòeThái đượcUNESCOcôngnhận làdi sảnvănhóaphi vật thể củanhân loại. CNXHchỉ thực sự thắng lợi khi nhữnggiá trị củanó đã trở thànhvănhóa.

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==