Ngày Nay số 282

NGAYNAY.VN 15 CHUYÊNĐỀ Số282 - ThứNăm, ngày 16/6/2022 viênbịbắtvì tốngtiềndoanh nghiệp, trái với đạo đức của người làm báo. Theo ông làm thế nào để phóng viên, đặc biệt là những người mới vào nghề, giữ được đạo đức nghềnghiệpcủamình? Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân: Thứ nhất, tôi thấy môi trường bây giờ dễ tạo điều kiện, động lực cho người làm báo tiêu cực. Họ thấy nghề báo dễ kiếm tiền quá, chỉ dọa nạt một doanh nghiệp là đã có cả tỷ bạc... Vì vậy tiêu cực là điềukhôngthểtránhkhỏi.Hồi xưa, tiền bồi dưỡng sau khi viết một bài báo tử tế chúng tôi còn không dám nhận. Còn bây giờ, một số người chỉ nhăm nhăm đi đào bới, soi mói xem doanh nghiệp nào có sai sót để “tẩn”. Bị sếp cấm thì lại chuyển sang bán tin tức cho người khác để đánh hội đồng... Đó là kiếm tiền một cách bất chính, không đàng hoàng. Ngoài ra, tôi nghĩ trách nhiệm quản lý của các toà soạn cũng vô cùng quan trọng. Cần tạo thu nhập tốt cho phóng viên để họ khỏi làm chuyện trái phép kiếm sống. Bên cạnh đó, nên có nhữngbiệnpháp rèn luyện về đạođức nghềnghiệpvà thêm thu nhập cho phóng viên, gọi là “dưỡng liêm”. Tôi thấy đa phần các vụ vi phạm thường xảy ra ở những nơi lơi lỏng sự quản lý và để cho phóng viên “đói”. Nhưng điều cốt lõi nhất để giữ đạo đức nghề nghiệp là nằm ở đạo đức công dân củanhàbáo. Nếuanh làngười lương thiện, trong sạch, anh cảm thấy xấu hổ khi ngửa tay nhận tiền hối lộ... thì làm sao anh tiêu cực được? Còn nếu anh nhận hối lộ, rồi dọa nạt, đánh hội đồng, tống tiền doanh nghiệp vô tư... thì rõ ràng là đạo đức của anh đang xuống cấp. Trước khi làmmột nhà báo lương thiện, giỏi giang, thì hãy trở thành một người tử tế đã. PV: Xin cảm ơn ông về cuộc trò chuyện cởi mở và thúvị này! n Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân: Trước tiên, phải tự hỏi bảnthânxemđãcó“lửa”chưa? Đi dạy nhiều, tôi thấy nhiều sinh viên báo chí chỉ học để lấy bằng rồi đi làm nghề khác thôi, chứ có viết báo đâu. Vậy nênđầu tiên làhãy chọnđúng ngành, đúng nghề. Thứ hai là phải tích cực học hỏi từ người đi trước. Người giỏi và có đạo đức tốt trong làng báo vẫn còn nhiều lắm. Tích cực giao lưu, kết bạn với họ, quan sát cách họ nói chuyện, xử lý tình huống, đọc những bài họ viết... Học được khối điều đấy. Và học từ chính bạn bè của mình nữa, thấy ai có cái gì hay hơn, giỏi hơn mình thì học.“Học thày không tày học bạn”mà! Thứ ba là nên nghe, xem và đọc thật nhiều. Tìm đọc nhữngbài báo, cuốn sáchhay, xem các chương trình truyền hình, nghe đài phát thanh... để liên tục nạp kiến thức, nạp năng lượng, như vậy mới bền bỉ với nghề được. Nghề báo là nghề“thước dạy thầy, cây dạy thợ”, tức là tự học trong quá trình làmnghề là chính. Người giỏi rất nhiều, sách vở, tài liệu hay cũng không thiếu, chỉ sợ anh không đủ quyết tâm thôi! Phải nói thế hệ nhà báo trẻ hiện nay rất triển vọng. Họ giỏi công nghệ, ngoại ngữ, rành rọt về truyền thông và mạng xã hội,... Nhưng một số không nhỏ đang quan tâm tới việc kiếm sống bằng cách này hay cách khác, chứ chưa coi trọng việc xây dựng và khẳng định tên tuổi. Trong khi đó, có một vị trí trong làng báo, trong lòng bạn đọc mới là niềm vui đích thực của người làmbáo. Màmột khi đã có thương hiệu cá nhân, thì chẳng bao giờ sợ nghèo cả. Tôi cho rằng làm báo hướng đến xây dựng và khẳng định tên tuổi bằng ngòi bút mới là con đường tốt nhất. Hãy làm một người tử tế, trước khi làm một nhà báo giỏi PV: Thời gian gần đây xuất hiện nhiều vụ phóng về bài viết của mình. Luôn tự hỏi xem câu này mình viết đã ổn chưa, chỗ này dùng từ đã hay chưa, còn cách diễn đạt nào tốt hơn không?Thứ năm, phải tìm ra được phong cách riêng của mình. Điều này chỉ đến một phần từ lao động. Còn lại là đến từ bản tính, cá tính và vốn sống, trải nghiệm riêng của mỗi người. Vậy nên phong cách của mình là gì, là điều mỗi nhà báo phải tự tìm câu trả lời. Điều cuối cùng tác động tới tính văn chương của bài báo lại không nằm ở người viết,mànằmởngười biên tập. Bởi nếu sếp anh chỉ muốn viết phóng sự theo mô-típ có sẵn, phải gạt bỏ hết văn chương và cái tôi đi, thì coi như bỏ. Đã nhiều học viên ở các lớp tập huấn của tôi nói rằng anh Nhân viết hay thật đấy, nhưng sếp em không muốn em viết như anh Nhân, mà chỉ muốn toàn thông tin thôi. Viết thế thì là bài phản ánh rồi, còn gì là phóng sự nữa? Nghề báo là nghề có thể tự học PV: Theo ông, làm thế nào để các nhà báo trẻ giữ được “lửa” với nghề? thật nhiều, viết liên tục, viết không ngừng nghỉ. Chứ viết ít quá thì không ăn thua đâu. Thứhai làphải đọc thậtnhiều, từ các bài phóng sự hay đến các tác phẩm văn chương, cố gắng tìm lấy cái hay mà học hỏi. Thứ ba là phải chú ý học từ cuộc sống thường ngày nữa, chứ học sách vở thôi chưa đủ. Ví dụ, vốn từ của người dân lao động nhiều khi còn độc đáo, phong phú hơn vốn từ của chính nhà báo, vì mỗi vùng miền, mỗi ngành nghề lại có một cách dùng từ, luyến láy riêng. Thứ tư là phải luôn nghĩ ngợi, trăn trở ý nhiều hơn, ghi nhớ lâu hơn. Vì đó là điều khiến anh khác biệt so với phần còn lại. Thậm chí, đề tài có thể không hay, nhưng viết có văn thì độc giả vẫn bị lôi cuốn, thu hút. Cho văn chươngvàobáo chí giống như nêm muối vào canh vậy, chút “muối văn chương” vừa đủ sẽ làm “tô canh báo chí” đậm đà hơn, chất lượng hơn. Chứ viết phóng sự mà chỉ có mỗi thông tin, sự kiện thì ông nào cũng giống nhau hết. Chất văn trong phóng sự là thứ đã tạo nên tên tuổi tôi. Và tạo nên nhiều tên tuổi các nhà báo khác như Xuân Ba, XuânQuang, ĐỗDoãnHoàng, Nguyễn Như Phong... Không có chất văn, thì đã không có HuỳnhDũngNhân hômnay. PV: Vậy theo ông, mỗi cây viết phóng sự cần phải làmnhững gì để nuôi dưỡng chất vănchươngcủamình? Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân: Văn chương là lĩnh vực cần có chút năng khiếu mới có thể làm tốt. Vậy nên trước khi cầm bút viết phóng sự, đặc biệt là phóng sự xã hội, hãy cân nhắc xem mình có đủ năng khiếu văn chương để viết không. Nếu không đủ năng khiếu mà vẫn đam mê viết phóng sự thì có thể trau dồi bằng luyện tập, dù sẽ rất vất vả. Đầu tiên là phải viết khi làm một nhà báo giỏi Nhưng điều cốt lõi nhất để giữ đạo đức nghề nghiệp là nằm ở đạo đức công dân của nhà báo... Trước khi làmmột nhà báo lương thiện, giỏi giang, thì hãy trở thành một người tử tế đã. Nhà báo Huỳnh Dũng Nhân

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==