Ngày Nay số 283

NGAYNAY.VN 3 TIÊUĐIỂM Số283 - ThứNăm, ngày 23/6/2022 1952, tức là từ 70 năm trước. Vẫn có những vùng đất mà các thành quả phát triển của xã hội chưa chạm tới được cuộc sống của những con người, những đứa trẻ. Và những lời kêu gọi hành động nhiều hơn, quyết liệt hơn chưa bao giờ là thừa”, ông TrầnVănMạnh khẳng định. Tạp chí Ngày Nay thuộc Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam kể từ khi ra đời đã liên tục dành thời lượng để thúc đẩy quyền của đồng bào các vùng khó khăn nói chung, và trẻ em gái dân tộc thiểu số nói riêng. Nhưng chúng tôi chỉ làmột tiếng nói nhỏ bé. Cơ hội tiếp cận giáo dục của trẻ em gái dân tộc thiểu số là một thách thức. Thông qua tọa đàm, nhà báo Trần Văn Mạnh bày tỏ mong muốn sẽ có thêm nhiều nhà báo cùng chung tay với sứ mệnh nâng cao nhận thức cho chủ đề này. “Trong một kỷ nguyên của Internet và sự thừa mứa thông tin, làm sao gây được sự chú ý của cộng đồng cho những chủ đề quan trọng như thế này, lại là thách thức riêng của từng nhà báo. Nhưng tôi tin rằng chỉ cần có thực tâm, chúng ta sẽ tìm được những phương cách đủ sáng tạo, tinh tế, để kiến tạo một xã hội bình đẳng, và tạo ra một bức tranh tương lai giáo dục có trẻ em gái dân tộc thiểu số, như tên của tọa đàm”, ông Trần Văn Mạnh kết luận. “Công bằng thông tin – Cân bằng tin tức – Bình đẳng tiếp cận – Làmđầy dữ kiện”là thông điệp chốt lại một cuộc tọa đàm đầy ắp những nội dung sâu sắc, tác động vào tâm trí mỗi nhà báo tham dự, giúp mọi người tìm cho mình cách thức phù hợp hơn để khi tiếp cận và đưa tin phù hợp và tận tâm về trẻ em gái ở những vùng khó khăn. n Kết luận tọa đàm, ông Trần Văn Mạnh, Tổng Biên tập Tạp chí Ngày Nay, cho biết thách thức đặt ra cho ngành báo chí hiện nay đó là phương thức để thu hút được sự chú ý của cộng đồng và kêu gọi các bên hành động nhằm thúc đẩy giáo dục cho trẻ em gái dân tộc thiểu số. Theo ông Trần Văn Mạnh, ngoài nỗ lực của chínhphủViệt Nam, các tổ chức phi chính và liên chính phủ, trong đó có UNESCO và Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam, trong nhiều thập kỷ đã liên tục xây dựng các chương trình hành động liên quan đến trẻ em gái dân tộc thiểu số. Báo chí cũng chưa baogiờ ngừng phản ánh và thúc đẩy sự thay đổi cho thực trạng này. “Những câu chuyện mà chúng ta được nghe ngày hôm nay, từ các nhà báo, vẫn nhang nhác những gì chúng ta nghe từ 20 năm trước, hay thậm chí là vẫn giống thời Tô Hoài đi thực địa Tây Bắc năm của thời đại số để đưa đến những câu chuyện mang tính truyền cảm hứng, những thông điệp về cuộc sống tương lai được đến trường, được đi học mỗi ngày để chính các trẻ em gái mới là người quyết định cuộc sống của mình mà không phải sống một tương lai mù mịt. Sau phần trình bày của các diễn giả, các đại biểu tham dự cùng thảo luận về những hình ảnh khắc họa thường thấy ở báo chí khi đưa tin về người dân tộc thiểu số, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em gái, đồng thời, đưa ra cách tiếp cận tích cực để xây dựng lối hành văn thể hiện sứcmạnh của họ. Tọa đàm cũng tập trung trả lời câu hỏi “Báo chí có thể làm gì hơn nữa bên cạnh việc phản ánh thông tin khách quan” để có thể khai thác nhữngcáchtiếpcậnbềnvững hơn giúp phát huy nội lực của trẻ emgái dân tộc thiểu số. ảnh hưởng đầu tiên là những người đến từ vùng đồng bằng, vùng phát triển kinh tế. Điều thứhai chính là social –côngcụbáochí thờihiệnđại. Hình ảnh những chiếc điện thoại thông minh đã không hề xa lạ tại các thôn bản vùng cao. Trẻ em nông thôn, miền núi ngày nay cũng như trẻ em thành thị ôm điện thoại, thiết bị điện tử mỗi ngày. Câu hỏi đặt ra: Báo chí hôm nay có thể làm được gì trong việc thúc đẩy nhận thức về giá trị của bản thân, về tương lai của chính những đứa trẻ có đôi mắt long lanh mà tôi gặp nơi vùng cao? “Tôi thấy tiếc vì những trang viết dài, đầy tâm huyết của rất nhiều nhà báo khó có thể đến tận tay hoặc nếu có đến thì không dễ dàng thôi thúc đồng bào thay đổi. Tôi mong muốn thấy những bài viết, tác phẩm báo chí social truyền đi thông điệp tích cực, vào nỗ lực xây dựng cuộc sống tương lai cho các em nhỏ ngay từ lúc này”, vị nữ diễn giả nói. Kết thúc phần trình bày của mình, nhà báo Bông Mai đưa ra lời kêu gọi báo chí tận dụng khả năng lan tỏa nhanh chóng, mạnh mẽ khoảng 5 - 6 tháng tuổi trên tay. Sau một lúc nói chuyện, cô bất ngờ khi biết cô bé đã nghỉ học từ năm lớp 7 để cưới chồng, và em bé trên tay là đứa con thứ hai. Cô cũng gặp một cô bé khác, bỏ học năm lớp 8 vì bố tự tử, không có ai phụ giúp mẹ nên bỏ học ở nhà lấy chồng, sinh con. Có rất nhiều bé gái đã không có tương lai khi bỏ lại tuổi thơ phía sau những cánh cửa nhà chồng. Câu chuyện ấy bắt nguồn cả từ những thế hệ trước cũng đã rời ghế nhà trường từ khi còn nhỏ để lập gia đình, để làm nương rẫy chođếntậnhômnay.Vì thếhọ thấy con cái mình lấy chồng, sinh con sớm cũng giống như họ, là lẽ bình thường. “Nhưng buồn hơn cả là việc rất nhiều bé gái tâm sự với tôi: ‘Con không thích đi học vì đi học khônggiúpđược gì chogiađình!’.Việc học và áp lực cơmáo gạo tiền đã vô tình trở thành vấn đề được tính toán nên và không nên”, diễn giả BôngMai chia sẻ. Theo nữ diễn giả, việc góp phần vào thay đổi nhận thức của đồng báo nói chung hay của trẻ em nói riêng về cuộc sống mới không phải chỉ đến từ những bài báo mà sự Trên toàncầu, đại dịch COVID-19đãkhiếncác trườnghọcphải đóngcửa trêndiện rộng lớnnhất trong lịchsử. Chỉ riêng tại ViệtNam, đại dịchđãkhiến khoảng21 triệu trẻembị giánđoạnhọc tập. Trong đó, UNESCOnhấnmạnh rằng trẻemgái, đặcbiệt là trẻemgái dân tộc thiểu số, phải đốimặt với nhiều nguy cơvà thách thức khi việchọc làchìakhóamở cánhcửa tương lai tốt đẹp hơnchocác em. việc tạo ra trẻ em gái dân tộc thiểu số

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==