Ngày Nay số 283

NGAYNAY.VN 4 Số283 - ThứNăm, ngày 23/6/2022 1. “Cơ hội tiếp cận giáo dục của trẻ em gái dân tộc thiểu số là một thách thức” “Cơhội tiếp cậngiáodục của trẻ emgái dân tộc thiểu số làmột thách thức –đó có lẽ làmộtmệnhđề không cầnphải dài dòng chứngminhbằng số liệu. Côngviệc của chúng ta chỉ là làmthếnàođể giải quyết thách thức đó. Ngoài nỗ lực của chínhphủ Việt Nam, các tổ chức phi chính và liên chính phủ, trongđó cóUNESCOvà LiênHiệp cácHội UNESCOViệt Nam, trong nhiều thậpkỷđã liên tục xâydựng các chương trìnhhànhđộng liênquanđến trẻ emgái dân tộc thiểu số. Báo chí cũng chưa baogiờngừngphảnánhvà thúc đẩy sự thayđổi cho thực trạngnày. Nhưnghành trìnhvẫn rất dài. Những câu chuyệnmà chúng tađược nghengày hômnay, từ các nhàbáo, vẫnnhangnhác nhữnggì chúng tanghe từ20nămtrước, hay thậmchí làvẫngiống thời TôHoài đi thực địaTâyBắc năm1952, tức là từ70 nămtrước. Vẫn cónhữngvùngđấtmà các thànhquảphát triển của xãhội chưa chạm tới được cuộc sống củanhững conngười, nhữngđứa trẻ. Vànhững lời kêugọi hành độngnhiềuhơn, quyết liệt hơn chưabao giờ là thừa.” ÔngTRẦNVĂNMẠNH, PhóChủ tịch Liênhiệp các hội UNESCOViệt Nam, TổngBiên tập Tạp chí NgàyNay 2. UNESCO tin tưởng báo chí trong việc khắc họa những hình ảnh đa chiều tích cực về phụ nữ và trẻ em gái dân tộc thiểu số “Trong công cuộc thúc đẩy giáodục cho trẻ emdân tộc thiểu số, chúng tôi ghi nhận sứcmạnh không thểphủ nhận củabáo chí trongviệc tạo raảnhhưởng tới công chúng vàkêugọi các bên liênquan thực hiện các hànhđộng cần thiết. UNESCOtin tưởng báo chí trongviệc khắc họanhữnghình ảnhđa chiều tích cực vềphụnữvà trẻ em gái dân tộc thiểu số, đồng thời kêugọi các bên liênquan thúc đẩynềngiáodục công bằng, an toànvàkhôngphânbiệt đối xử cho trẻ emdân tộc thiểu số, đặc biệt là trẻ emgái.” ÔngCHRISTIANMANHART, TrưởngĐại diện UNESCO tạiViệt Nam 3. Công bằng thông tin - Cân bằng tin tức - Bình đẳng tiếp cận - Làm đầy dữ kiện “Báo chí với vai tròphảnánhdữkiện được kỳ vọng tạonênnhững sựđổi thay cho xãhội,mỗi nhàbáo làmột sứgiả trên mặt trận thông tin. Côngdânđòi hỏi cần cónhững thông tin thực tế, đáng tinđể đưa ranhững lựa chọn cóhiểubiết vàđộc lập. Báo chí đóngvai trò quan trọng trong việc cung cấp thông tinđó. Xãhội kỳ vọngđược tiếp cận cơ sởdữ liệu thông tinvề trẻ emgái, trong đó có trẻ emcác dân tộc khác nhau; đồng thời báo chí cầnphảnánhđúng thực trạng để thuhút sựquan tâmcủa cộngđồngvàở mức độ caohơn, tạonên sự thayđổi chính sách cònbất cập, lồngghép thực tiễnvào những chính sáchnhânvănvì cộngđồng. Công bằng thông tin - Cân bằng tin tức - Bình đẳng tiếp cận - Làmđầy dữ kiện là 16 chữ chốt lại, kết thúcmột cuộc tọa đàmđầy ắp những nội dung sâu sắc, tác động vào tâm trí mỗi nhà báo tham dự, tìmchomình cách thức phù hợp hơn để khi tiếp cận và đưa tin về trẻ emgái ở những vùng khó khăn. Bởi, khi tốc độ và nhịp độ truyền thông đã không còn có giới hạn bởi thời gian, đằng sau tin tức là những thân phận con người.” TS PHANTHỊ THÙYTRÂM, TổngThư kýHội NữTrí thứcViệt Nam TIÊUĐIỂM QUỲNH HOA 4. Nỗ lực xây dựng cuộc sống tương lai cho các em nhỏ ngay từ lúc này “Tôi nhận raviệcgópphầnvào thayđổi nhận thức củađồngbàonói chunghay của trẻemnói riêngvề cuộc sốngmới không phải chỉ đến từ nhữngbài báo. Thực sựcái ảnh hưởngđầu tiên lànhữngngười đến từvùng đồngbằng, vùng phát triểnkinh tế như tôi, như rất nhiềungười, như chúng tađãvà đangcócuộc sốngmaymắnđủđầyhơnđã gặphọ. Điều thứhai chính làsocial –công cụbáochí thời hiệnđại. Tỉ lệđồngbàodùng smart phonehiệnnay cũngđãkháphủ đầy thônbản. Trẻemnông thôn,miềnnúi ngàynay cũngnhư trẻemthànhphốôm điện thoại, thiết bị điện tửmỗi ngày. Câuhỏi đặt ra: Báochí hômnay có thể làmđượcgì trongviệc thúcđẩynhận thức vềgiá trị của bản thân, về tương lai củachínhnhữngđứa trẻ cóđôimắt long lanhmà tôi gặpnơi vùng cao? Tôi thấy tiếc vì những trangviết dài, đầy tâmhuyết của rất nhiềunhàbáokhócó thểđến tận tayhoặcnếucóđến thì không dễdàng thôi thúcđồngbào thayđổi. Tôi mongmuốn thấynhữngbài viết, tácphẩm báochí social truyềnđi thôngđiệp tíchcực, vàonỗ lực xâydựngcuộc sống tương lai cho các emnhỏngay từ lúcnày.” Nhàbáo, đạodiễnNGUYỄNBÔNGMAI, TạpchíNgàynay

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==