Ngày Nay số 283

NGAYNAY.VN 5 Số283 - ThứNăm, ngày 23/6/2022 8.Hành vi của chúng ta có thể làm thay đổi và xáo trộn cuộc sống của đồng bào miền núi… “Tôi đãviết bài báođầu tiênvề trẻ emgái vùng cao cáchđây khoảnghai mươi lăm năm, khimới bắt đầu làm nghề. Thế nhưng, đây vẫn luôn là một vòng tuầnhoàn lặp đi lặp lại, và dườngnhư ngày càng nghiệt ngãhơn. Về nhận thức xã hội, bây giờ xã hội phát triển hơn, chúng ta có thể tiếp cận được rất nhiều hình ảnh đẹp vềmiền núi thông qua các kênh du lịch, các travel blogger, KOL đi ‘phượt’... Họmiêu tả cảnhmiền núi thơmộng, trẻ emváy hoa phấp phới... và những khung hình này có thể kích thích nhiều công dân thành thị đi du lịch, hay lập tức thực hiện những hành vi quyên gópmang tính thời vụ. Hành vi của chúng ta có thể làm thay đổi và xáo trộn cuộc sống của đồng bàomiền núi. Nếu để ý, các emcó thểmặc những bộ áo rét được chuyển lên, nhưng phía dưới vẫn là những đôi chân trần. Đó chính là hình ảnh tượng trưng cho việc quyên góp này không thể giải quyết được gốc rễ của vấn đề.” NhàbáoTHUHÀ, Tạp chí NgàyNay 7.Mỗi bước đi cần phải hết sức thiết thực mới có thể góp phần tạo nên sự thay đổi “Tảohônở tuổi 14, 15 tạimiềnnúi là một vấnđề rất phổbiến. Đôi khi việc bỏ học của các em khôngphải do giađìnhkhó khăn,mà làdo không tìmthấy hứng thú trong học tập, các em khôngbiết được rốt cuộc việc học sẽđemđến những lợi íchgì cho cuộc sống củamình. Đi cùng tình trạng ‘thừa thầy thiếu thợ’, việc cứhọc tiếp lên đến cấpđại học cũngkhôngđảmbảođược các emsẽ cóviệc làm. Bên cạnhđó, các em cũng sẽbị ảnhhưởng ít nhiều từý kiến của nhữngngười lớnkhác trong cộngđồng của mình, và cuối cùng các emlựa chọnbỏhọc đểđi làm. Giải pháp thiết thực có thểđưa rangay lúc này làkết hợpđào tạonghề vào chương trìnhhọc. Hoặc nếunghiên cứu cho thấy các emcónhiềuhứng thúvới côngnghệ, mạng xãhội, chúng ta cũng có thểhướng dẫn các emquảngbádu lịchdựa trên nhữngkênhnày.Mỗi bước đi cầnphải hết sức thiết thựcmới có thểgópphần tạonên sự thayđổi.” Đạodiễn, Biên tậpviên PHẠMHOÀNGQUỲNH PHƯƠNG, BanKhoagiáo, Đài TruyềnhìnhViệt Nam 6. Đề bài đúng mới có “cần câu” chuẩn xác “Nếu các anh chị nhà báo đưa ra ‘đề bài’ một cách đúng đắn, thì những nhà hoạt động xã hội như chúng tôi mới có cơ sở, dữ liệu để phát triển, kêu gọi, có thể cung cấp ‘cần câu’ chuẩn xác nhất thay vì đưa đến những ‘con cá’, xử lý được gốc rễ của vấn đề và hướng đến một kết quả lâu dài. Còn những bài báo kêu gọi ủng hộ thì chỉ có thể huy động quyên góp được một số tiền trong phạm vi nhỏ. Số tiền đó chỉ mang tính chất hỗ trợ tạm thời và hẳn nhiên cũng sẽ hết rất nhanh. “ DiễnviênHOÀNG XUÂN, Đại sứ chiến dịch“Xương rồng trên cát”vì Phụnữ vàTrẻ embị buônbán, bạohành TIÊUĐIỂM 5. Trách nhiệm của báo chí, có lẽ là xóa đi những sự cá biệt hóa “Tráchnhiệmcủabáo chí, có lẽ là xóađi những sự cábiệt hóavà thực sựnêu ra các vấnđề có thể can thiệpmột cách cóhệ thống. Không còn côbéngườiMông thếnày và côbé người Nùng thế kia nữa. Viết như thế thì rất tiện: độc giảđược thỏamãnvì làmtừ thiện tìnhhuống, còn chúng ta xong việc sớm. Chúng ta cần làmmột loạt bài điều travề việc tại saoemNgavà nhữngbạn cùng lứa phải bỏhọc, nhiềungười bảo tôi hâm. Nhưng đằng sau sốphận củanhiều conngười đều là cáchvậnhành củamột vùngđất; vàđằng sau cáchvậnhành củamột vùngđất, là cơhội tìm thấymạnhmối để cải thiện tìnhhình trênquy mô rộng.” NhàbáoĐINHĐỨCHOÀNG, PhótổngGiám đốcTrungtâmThôngtinUNESCO

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==