Ngày Nay số 286

phố đã bị cống hóa, thành nơi chứa nước thải của các khu dân cư dọc hai bên bờ sông. Thành phố đang giao các sở, ngành kiểm tra, rà soát tổng thể các nội dung về quy hoạch chuyên ngành hạ tầng kỹ thuật được tích hợp trong Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô; nghiên cứu, đề xuất lập quy hoạch chi tiết (tỷ lệ 1/500) dọc hai bên sông Tô Lịch, Kim Ngưu, Lừ, Sét trong đó gắn với định hướng giải pháp môi trường, cảnh quan, lịch sử văn hoá, thoát nước, giao thông, xử lý nước thải... n được lịch sử, cuộc sống của ông cha trước đây. Ông Dương Đức Tuấn, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội cho biết đã giao nhiệm vụ cho các sở ngành nghiêncứuđề xuất trên. Sông Tô Lịch trước đây vốn là một phân lưu của sông Hồng, đưa nước từ thượng lưu sông Hồng sang sông Nhuệ. Tuy nhiên trong quá trình phát triển đô thị, sông Tô Lịch và các hệ thống sông xung quanh thành Cần thành lập một hội đồng baogồmcác cơquan có thẩm quyền, các chuyên gia, nhà khoa học để chọn lọc những danh nhân văn hóa tiêu biểu củamỗi thời đại”. Bên cạnh đó, PGS. TS Bùi Xuân Đính, Viện Dân tộc học thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, cũng đưa ra đóng góp rằng bên cạnh việc tái hiệncác triềuđại, dựáncần tái hiện một phần các làng xã ven sông để phản ánh lịch sử, để người vùng ven sông. Điều này giúp các thế hệ trẻ hiểu “Trong khi đó dự án Công viên sông Tô Lịch có rất nhiều các không gian biểu tượng vănhóa.Vậyai sẽ làmviệcnày, thẩm định ra sao, nguồn lực lấy ở đâu, tầm nhìn như thế nào? Một khi dự án có tham vọngđặtmột loạt tượngdanh nhân văn hóa các triều đại thì phải nghiên cứu rất kỹ,” ông Nghiêmnêu ý kiến. Cũng chia sẻ quan điểm với ý kiến trên, TS Mai Thanh Hải, Phó Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam- HànQuốc cho biết: “Tiêu chí tuyển chọn các biểu tượng văn hóa cần được chọn lọc, cân nhắc kỹ lưỡng. xanh, không gian công cộng ở các khuđô thị, tuyếnđường, chuẩn bị những không gian mở để đón chờ sông Tô Lịch được đưa vào khai thác”, ông Nghiêmnói. Nhận định về các phân khu, câu chuyện văn hóa của công viên sôngTô Lịch, TS.KTS Đào Ngọc Nghiêmchia sẻ câu chuyện trước đây để dựng tượng đài Lý Thái Tổ bên Hồ Gươm, ông và các chuyên gia thời điểmđóđãmất 5nămđể nghiên cứu, tổ chức các cuộc thi tuyển, cuối cùngmới chọn ra được biểu tượng như ngày hômnay. SôngTô Lịch - con sôngdi sản của các thếhệngười dânHàNội. Mạng lưới biểu tượngdàyđặc củađề xuất gây nhiềuquanngại cho các chuyêngia về vănhóa, lịch sử, di sản. Dựán cải tạo sôngTô Lịchhứahẹnkhảnăngdukháchđược ngồi thuyền rồng,“xuyênkhông”qua các thời đại. Môhình cổngvàoCôngviên Lịch sử -Vănhóa -TâmlinhTô Lịch. QuétmãQRđể theodõi Chuyênđề trên www.ngaynay.vn NGAYNAY.VN 7 CHUYÊNĐỀ Số286 - ThứNăm, ngày14/7/2022

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==