Ngày Nay số Đặc biệt

Hãy theo đuổi ước mơ! Đừng bỏ cuộc! Hãy mở rộng chân trời của bạn bằng cách thử sức học tập hoặc làm việc ở một quốc gia khác! Học ngoại ngữ! Và khi bạn có cơ hội, hãy làm việc chăm chỉ và thể hiện động lực của bạn! Khi đó bạn có cơ hội tốt để thành công”. ÔNG CHRISTIAN MANHART Thưa ông Manhart, ông đánh giá thế nào về mối quan hệ hợp tác trong những năm quagiữaUNESCOvàViệtNam? - Việt Nam và UNESCO có mối quan hệ hợp tác toàn diện lâu dài về Khoa học, Giáo dục và Văn hóa. Vào tháng 11/2021, một Bản ghi nhớ hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và UNESCO mới đã được ký kết dưới sự chứng kiến của Thủ tướng Việt Nam và Tổng Giám đốc UNESCO tại Paris. Đây là sự kiện hết sức đặc biệt và thể hiện cam kết rất cao của Chính phủViệt Namtrong các vấn đề UNESCO. Trên thực tế, Việt Nam đang đảm nhận những vai trò quan trọng trong hầu hết các cơ chế của UNESCO: Vào tháng 11 năm ngoái, Việt Nam đã trúng cử thành viên Hội đồng chấp hành UNESCO nhiệm kỳ 2021-2025 trong khuôn khổ khóa họp Đại hội đồng UNESCO lần thứ 41 tại Paris (Pháp). Thêm vào đó, Việt Nam cũng trúng cử thành viên Ủy ban liên Chính phủ Công ước UNESCO 2005 về Bảo vệ và phát huy sự đa dạng của các biểuđạt vănhóa trong cùng nhiệmkỳ. Gần đây nhất, Việt Nam được bầu cử làm thành viên Ủy ban Liên ChínhphủCôngướcBảovệDi sảnVăn hóa Phi vật thể. Mới đây, Việt Namđã trúng cửthànhviênỦyban liênChính phủCôngướcbảovệdi sảnvăn hóa phi vật thể nhiệmkỳ 20222026. Ông đánh giá thế nào về kết quảnày? - Tháng 6 năm 2006, Việt Nam được bầu vào Ủy ban Liên Chính phủ Công ước về Bảo vệ Di sản Văn hóa Phi vật thể trong cuộc họp Ủy ban Liên Chính phủ Công ước. Đến nay, sau 16 năm, Việt Nam đã được tái bầu cử lần thứ 2. Điều này cho thấy Việt Nam vẫn là một trong những thành viên tích cực nhất của UNESCO, luôn sẵn sàng đảmnhận các trọng trách trong bối cảnh quốc tế phức tạp hiện nay. Kết quả đạt được cũng một lần nữa cho thấy vai trò chủ động của Chính phủ và nhân dân Việt Nam trong các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di sản phi vật thể. Điều này cũng khẳngđịnh vai trò lãnhđạo và những tư vấnmàViệt Nam có thể cung cấp cho các quốc gia khác trên thế giới trong lĩnh vực bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể. Hiện tại Việt Nam có 8 Di sản thế giới và 14 Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại được UNESCO ghi danh. Vậy UNESCO đã có những hoạt động gì để hỗ trợ Việt Nam trong công tác bảo vệ, phát huy giá trị các di sản văn hóa, đặc biệt là di sản vănhóa phi vật thể? - UNESCO đã có nhiều dự án và hoạt động hợp tác tại Việt Nam nhằm hỗ trợ các nỗ lực của quốc gia và địa phương trong việc bảo vệ và phát huy các di sản văn hóa đa dạng và phong phú của mình. Sự hợp tác của UNESCO tập trung chủ yếu vào nâng cao năng lực, huy động chuyên môn quốc tế và các thực hành tốt trong bảo tồn di sản, nhằm nâng cao nhận thức và thúc đẩy cách tiếp cận dựa trên quyền và lấy cộng đồng làm trung tâm, Việt Nam cũng đã có nhiều nhóm chuyên gia ứng dụng công nghệ vào hoạt động bảo tồn di sản. UNESCO sẽ có những hỗ trợ, hợp tác như thế nào để Việt Nam nhanh chóng bắt nhịp và tận dụng tối đa sức mạnh của công nghệ kỹ thuật số? - Hiện tại, UNESCO chưa có dự án số hóa di sản văn hóa ở Việt Nam, nhưng tôi nghĩ đó là một hướng đi tốt để quảng bá di sản văn hóa trong các cộng đồng, đặc biệt là trong thời đại công nghệ. Người Việt Nam rất thông minh và sáng tạo, họ chắc hẳn sẽ làm rất tốt. Khi cần thiết, UNESCO sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam trong khả năng của tổ chức, đặc biệt là thông qua việc hỗ trợ kết nối các chuyên gia quốc tế trong lĩnh vực này. Mới đây, Văn phòng UNESCO Việt Nam đã tổ chức HUY VŨ đặc biệt trong việc bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể. Chúng tôi đã thúc đẩy mạnh mẽ việc giáo dục di sản cả trong trường học và cộng đồng cũng như các nghề thủ công truyền thống và du lịch vì lợi ích địa phương tốt hơn và phát triển bền vững. Hiện nay, UNESCO đang triển khai nhiều dự án văn hóa khác nhau, từ mạng lưới các thành phố sáng tạo, du lịch bền vững đến khôi phục di sản văn hóa. Chúng tôi hy vọng rằng với cách tiếp cận toàn diện này, chúng tôi không chỉ tập trung vào việc bảo tồn di sản văn hóa mà còn tích cực phát huy các giá trị của di sản trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng địa phương. Xu hướng kỹ thuật số hóa di sản đang dần khẳng định đang ngày càng trở nên thịnh hành trên thế giới và ngay tại Nhân kỷ niệm20 nămngày Tạp chí Ngày Nay ra số đầu tiên, ông ChristianManhart, Trưởng Đại diện UNESCO tại Việt Namđã có những chia sẻ thú vị về đất nước, con người Việt Nam, đặc biệt làmối quan hệ giữa UNESCO và Việt Nam. ÔNG CHRISTIANMANHART - TRƯỞNGĐẠI DIỆNUNESCO TẠI VIỆT NAM: Việt Nam luôn là một trong những thành viên tích cực nhất của UNESCO Di sảnNghệ thuật XòeThái đã chính thức có tên trongDanh sáchDi sảnvănhóaphi vật thểđại diện củanhân loại. NGAYNAY.VN 10 TIÊUĐIỂM SỐĐẶCBIỆT

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==