Ngày Nay số Đặc biệt

Khôngthểphủnhận, côngnghệ trong yhọcđãvàđangbướcvàokỷnguyên mới, với nhữngthànhcôngvượt trội. Điều kỳ diệu Buổi trưa sát ngày Rằm tháng Tám, ông Ninh Văn Cương được đẩy vào phòng mổ sau khi đã được các bác sĩ thăm khám, chụp chiếu kỹ lưỡng. Từng chữa trị không biết bao nhiêu lần ở bệnh viện mắt, từng gõ cửa nhiều nhà thuốc Đông y mà chẳng khỏi, bao năm qua, ông Cương đã cạn sạch hy vọng, chấp nhận đầu hàng số phận. Giờ khi gõ cửa Bệnh viện Đông Đô (số 5 phố Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội), ông không có mong muốn nào hơn ngoài thoát khỏi cảnh tăm tối và những cơn đau đầu vô cớ. Bao nhiêu lo lắng, sợ hãi, chán chường đeo bámông đến tận phòngmổ, dù ông đã hít thật sâu vào lồng ngực biết bao khí trời trong lành và bình yên buổi sáng sớm. Sau vài tiếng đồng hồ, tại Trung tâm Mắt kỹ thuật cao Bệnh viện Đông Đô, ông Cương dần tỉnh lại. Khi được chính tay bác sỹ Thủy – người trực tiếp điều trị cho ông (cũng là Giám đốc bệnh viện Đông Đô) gỡ băng ra, ông Cương bỗng vỡ òa lên vì sung sướng. Ông bỗng nhìn thấy ánh mặt trời, nhìn rõ gương mặt bác sĩ điều trị, nhìn rõ người vợ tảo tần nay tóc đã bạc trắng như sương, những nếp nhăn hằn rõ trên khóe mắt. Ông Cương xúc động khi thấy rõ đứa con trai duy nhất của mình - anh Ninh Văn Hưởng – từ một đứa trẻ gầy rộc bé xíu giờ đã chững chạc, trưởng thành là bố của hai cậu con trai, biết quán xuyến đâu ra đó chuỗi hàng ăn nho nhỏ ven hồ Tây... Hai bố con ông ôm chầm lấy nhau, trong khi cậu con trai xúc động trào nước mắt, ông Cương phải kiềm chế không để chảy nước mắt vì ảnh hưởng xấu đến kết quả phẫu thuật. Họ ôm nhau trong im lặng, chẳng thể nói được câu gì, như thể suốt 26 năm xa cách mới gặp lại. Lúc đó, tất cả mặc cảm, tự ti, ý nghĩ “muốn chết”đều sụp đổ hoàn toàn trong tâm trí ông Cương. Ông bỗng thấy ham sống tha thiết, thèm được khám phá, được tận hưởng cuộc sống hơn bao giờ hết. Cảm giác được bước đi, được sờ nắm cửa, được nhìn màu áo bệnh nhân và các thiên thần áo trắng… tất cả với ông Cương đều bồi hồi, xúc động. Nền gạch lát đá hoa dưới chân ông bồng bềnh như mây, ông Cương đứng mà cảm giác như chếnh choáng, xiêu vẹo vì ngượng chân. Gương mặt lúc ấy của ông Cương chẳng khác nào lần đầu một đứa trẻ mò mẫm tập cũng đều gạt phắt, chỉ đến khi những cơn đau không thể chịu được, khiến ông chao đảo không đứng vững, ông mới chịu theo con đến bệnh viện. Anh đã gọi điện rất nhiều lần cho bác sĩ Đinh Thị Phương Thủy, Giám đốc Bệnh viện Đông Đô qua lời giới thiệu của một người bạn thân nhờ tư vấn. Sau khi đưa được bố đến trực tiếp bệnh viện khám lâm sàng, các bác sĩ đã loại trừ các bệnh lý tại não và phát hiện nguyên nhân gây choáng và nhức đầu của ông là do bệnh lý tại mắt. Các bác sĩ quyết định phẫu thuật cho bố anh vì mắt trái của ông đã mất chức năng hoàn toàn nhưng mắt phải vẫn còn phản xạ với ánh sáng. Trong quá trình phẫu thuật, bệnh viện sẽ cố gắng lấy lại ánh sáng cho ông, dù chỉ có 1% hi vọng. May mắn thay, 1% hi vọng đã có một kết thúc có hậu. 26 năm sống với “án treo” cùng bóng đêm Những ngày mới trở về từ Hà Nội, ông Ninh Văn Cương thao thức cả ngày lẫn đêm. Hạnh phúc bất ngờ gõ cửa khiến ông mừng đến mất ngủ. Làng trên xóm dưới Cổ tích từ công nghệ VIỆT ĐAN khám phá thế giới. Thay vì là “đồ bỏ đi”, sống mà như đã chết, ông Cường nay tìm lại được chính mình. Anh Hưởng kể lại, mấy tháng gần đây, những cơn chóng mặt hoa mắt vô cớ cứ tra tấn bố anh khiến ông lo sợ bị đột quỵ. Cả nhà động viên ông đi Hà Nội thăm khám, nhưng lần nào ông Ròng rã 26 năm lặn lội tứ phương đi chữa trị đôi mắt bị mù, ông Ninh Văn Cương, 62 tuổi, một lão nông xã Hải Sơn, huyện Hải Hậu, Nam Định lại tiếp tục khăn gói đi Hà Nội chữa bệnh đột quỵ vì những cơn đau đầu như búa bổ tra tấn. Không ai ngờ, chuyến đi ấy lại giúp ông tìm được ánh sáng - một chuyến đi đặc biệt, như cuộc hồi sinh thứ hai trong đời ông. ÔngNinh VănCương xúc độngbên người vợ. Cănnhà của lãonôngnghèoNinhVănCương. NGAYNAY.VN 96 KẾTNỐI SỐĐẶCBIỆT

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==