Ngày Nay số Đặc biệt

Vấn đề quan trọng đặt ra là cần xây dựng ngay đội ngũ nhân lực trong ngành có kiến thức cũng như chất lượng để quản trị tài nguyên di sản một cách có hệ thống. Bởi di sản không phải là câu chuyện của ngày hôm qua, mà là của hôm nay, và của tương lai. Bài toán cung chưa đủ cầu Cả nước ta hiện có trên 40.000 di tích được kiểm kê. Trong đó UNESCO ghi danh 8 di sản văn hóa và thiên nhiên, 14 di sản văn hóa phi vật thể và 7 di sản tư liệu thế giới. Bên cạnh đó là hệ thống 179 bảo tàng lưu giữ gần 4 triệu hiện vật, với 127 hiện vật và nhómhiện vật đã được công nhận là di sản quốc gia. Số liệu trên cho thấy nguồn lực cầnđể vậnhànhhệ thống quản lý di sản ở Việt Nam là rất lớn, dẫn đến thực trạng nhân sự phân bổ ngành dọc theo hệ thống nhà nước, thậm chí các tổ chức liên quan thường không đủ để cung cấp cho hệ thống. Trong khi đó, nhân lực của ngành di sản ở nước ta cũng được đánh giá là có trình độ chuyên môn không đồng đều, không nhiều nhân sự học theo đúng chuyên ngành về di sản, năng lực cũng chưa thật sự cao. Đa số các nhân sự thamgia vào công tác quản lý di sản hiện tại được đào tạo từ các chuyên ngành gần hoặc lĩnh vực hoạt động thực tiễn về bảo tàng, di tích nói chung như văn hóa dân gian, ngoại ngữ, mỹ thuật, kiến trúc, xây dựng, công nghệ thông tin. Thực trạng trên đặt ra nhiệm vụ cần xây dựng một chương trình đào tạo mới dựa trên những phân tích sâu sắc về sự thiếu hụt kiến thức, kỹ năng trong công tác về di sản để phù hợp với thực tiễn nhu cầu của xã hội. Sự thiên lệch về đầu tư và quản lý di sản theo thời gian khiến rất nhiều di sản dần bị xuống cấp, mai một, thậm chí có nguy cơ biến mất bất cứ lúc nào bởi những tác động của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, hiện đại hóa, cơ chế thị trường cũng như biến đổi khí hậu. bảo tồn di sản thì việc đào tạo mang tính chuyên sâu đơn ngành, phân mảng theo từng công đoạn, lĩnh vực như hiện nay là chưa đủ. Thêm vào đó nhu cầu về nguồn nhân lực có tư duy tổng hợp liên quan liên ngành với cách tiếp cận nhìn nhận về vấn đề đa chiều là những điều kiện tối thiểu để có thể quản lý tài nguyên di sản một cách hài hòa, hướng mục tiêu phát huy bền vững giá trị của di sản trong tương lai. Là đơn vị có vai trò xây dựng những chương trình đào tạo liên ngành, đóng góp vào tính tiên phong trong hệ thống giáo dục của Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Các khoa học liên ngành đã sớm nhận diện tầm quan trọng của tư duy hệ thống, cách tiếp cận liên ngành trong việc giải quyết các đầu đề phức tạp của thực tiễn quản lý di sản trong nước. Điều mà từ trước tới nay, nếu chỉ dựa Di sản không phải là chuyện của ngày hôm qua LƯU KHÁNH Các chương trình đào tạo về chuyên ngành quản lý di sản, bảo tồn văn hóa, bảo tàng đang được triển khai tại một số trường đại học trong cả nước. Đặc biệt tại Đại học Quốc gia Hà Nội, từ vài năm nay, chương trình Quản trị Tài nguyên di sản của Khoa Các khoa học liên ngành đã và đang được xây dựng theo hướng chuyên nghiệp, chất lượng, bài bản, chuyên sâu vào lĩnh vực lý luận cũng như thực tiễn về di sản, qua đó mở ra cánh cửa tiềm năng dành cho đối tượng học sinh, sinh viên. Quản trị tài nguyên di sản để bắt kịp nhu cầu thực tế Vai trò của những chương trình đào tạo về quản lý văn hóa bảo tàng bảo tồn khảo cổ đối với công tác quản lý di sản đã đang được khẳng định ở khía cạnh thực hành. Tuy nhiên, để giải quyết trọn vẹn bài toán quản lý và Công tác quản lý di sản tại Việt Namhiện nay đang có những cải thiện đáng kể nhưng không khó để bắt gặp những vấn đề nhức nhối, bài toán nan giải trong quá trình quản lý di sản, ở đó lợi ích của các chủ thể, cộng đồng còn nhiềumâu thuẫn... NGAYNAY.VN 12 VĂNHÓA - DI SẢN SỐĐẶCBIỆT

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==