Ngày Nay số Đặc biệt

Hiệntại KhoaCáckhoahọc liênngành,Đại họcQuốcgia HàNội làđơnvị đầutiênvàduynhấtởViệtNamđàotạo bài bản, chuyênsâuvềngànhDi sảnvới đủcả3bậc: Cử nhân, Thạc sĩ, Tiếnsĩ. Khoa làthànhviêncủamạng lưới các trườngđàotạoĐHvềdi sảnởkhuvựcChâuÁ-Thái BìnhDương; hướngtới trởthànhđại sứcủaUNESCO trongmạng lưới giáodụcvềdi sản. Trongthời giansắp tới, KhoaCáckhoahọc liênngànhsẽhoànthànhviệc kýkết traođổi sinhviên/họcviên; sinhviên/họcviên ngànhDi sảncủaKhoasẽcócơhội thực tậptại trụsởcủa UNESCOởcácnướcnhưThái Lan, Pháp, TrungQuốc… khi đápứngđủcác tiêuchí củaUNESCOđềra. vào một hay một vài ngành học riêng lẻ thì không thể giải quyết một cách trọn vẹn. Chia sẻ về chương trình đào tạo Quản trị tài nguyên di sản, PGS.TS NguyễnVăn Hiệu, ChủnhiệmKhoaCáckhoahọc liên ngành cho biết: “Ngành học được thiết kế gồm khối kiến thức về Khoa học xã hội và nhân văn, Khoa học quản lý, Khoa học tự nhiên, Kinh tế, Công nghệ…” Đối tượng học viên/sinh viên của ngành được giảng dạy chuyên sâu về lĩnh vực bảo tồn, bảo tàng, các công cụ quản lý dự án, phát triển kỹnăng toàndiệnnhưnghiệp vụ gây quỹ tài trợ, xây dựng sản phẩm truyền thông, kỹ thuật quay phim chụp ảnh, khởi sựkinhdoanh. Đồng thời người học được cung cấp nền tảng không chỉ kiến thức học thuật, rèn luyện kỹ năng cọ sát với thực tiễn để dần thâm nhập vào thị trường lao động ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường. “Từ khi ra mắt, chương trình đào tạo Quản trị tài nguyên di sản của khoa đã trở thành mảnh ghép hoàn hảo giúp bức tranh đào tạo di sản văn hóa ởViệt Nam trở nên toànvẹn, gắn với nhu cầu thực tiễn và tiếp cận với tư duy mới - tư duy liên ngành”, ôngHiệu nhấnmạnh. Trong cương vị học viên ngành Thạc sĩ Di sản học, đạo diễn điện ảnh Nguyễn Hoàng Điệp chia sẻ: “Di sản không phải là câu chuyện của ngày hôm qua, không đơn giản là những rêu phong trầm tích, không phải là những thứ được gắn biển đề tên mà cần nhận ra từđómột cơhội cực kỳ lớn để tạo ra những thay đổi ngoạn mục trong xã hội. Cái mà chúng ta gọi là quá khứ thực ra đang và sẽ chi phối rất nhiều đến quyết định của chúng ta trong hiện tại và tương lai”. Nhận định về chương trình giảng dạy di sản tại Khoa Các Khoa học liên ngành, PGS.TS Nguyễn Thị Hiền, chuyên gia Việt Nam đầu tiên được bầu vào Hội đồng Thẩm định Công ước 2003 (nhiệm kỳ 2017-2022) UNESCO, hiện đang là giảng viên cơ hữu tại Khoa cho biết: “Trên thực tế, với kinh nghiệm và sự tận tâm của các chuyên gia đầu ngành, sinh viên/học viên ngành Quản trị tài nguyên di sản có cơ hội thực địa tại các bảo tàng, địa điểm di sản, được trực tiếp quan sát, trình bày, tham gia thảo luận, trau dồi và nâng cao kiến thức chuyên môn cho bản thân”. Người học được thamgia trải nghiệm nhiều môn học thú vị khác về di sản đô thị cổ, di sản kiến trúc, sinh thái cảnh quan và môi trường di sản, kinh tế học di sản, văn hóa học với di sản, khảo cổ học di sản... với các thầy cô vừa giỏi, vừa có phương pháp sư phạm và kinh nghiệm thực tế. “Đặc biệt từ năm 2022, đối với môn Thực địa liên ngành về di sản người học sẽ giảng viên chia sẻ kỹ lưỡng các phương pháp thực địa, cách thu thập tài liệu tại địa bàn, phỏng vấn nhân vật để có những thông tin tốt nhất cho chủ đề nghiên cứu... Ngoài ra, các bạn học viên/sinh viên còn được trải nghiệm nhiều hình thức du lịch liên quan đến di sản, chiêm ngưỡng cảnh đẹp do mẹ thiên nhiên ban tặng cho mảnh đất hình chữ S”, PGS.TS Nguyễn Thị Hiền nói. n NGAYNAY.VN 13 VĂNHÓA - DI SẢN SỐĐẶCBIỆT

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==