Ngày Nay số Đặc biệt

Điều này không chỉ đáp ứng mong mỏi của cộng đồng yêu di sản, mà còn thực hiện mục tiêu bảo tồn, phát huy hiệu quả giá trị Di sản văn hóa thế giới Hoàng thành Thăng Long. Diệnmạo điệnKínhThiên Sau khi Hoàng thành Thăng Long được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới, kể từ năm 2011 đến nay, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội đã phối hợp với Viện Khảo cổ học tiến hành khai quật nghiên cứu tại khu vực trung tâm của khu di sản, với tổng diện tích 8.440m². Những cuộc khai quật đã mang đến kết quả to lớn trong việc tìm hiểu các giá trị của di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long; cùng với đó, cung cấp những tư liệu, manh mối mới mang tính xác thực cao cho công tác nghiên cứu, khôi phục chính điện Kính Thiên. Theo Đại Việt Sử ký toàn thư, điện Kính Thiên được xây dựng năm 1428, đời vua Lê Thái Tổ và hoàn thiện vào đời vua Lê Thánh Tông. Điện được xây dựng ngay trên núi Nùng, tận dụng nền cũ của các cung điện Càn Nguyên và Thiên An thời Lý, Trần. Cung điện là nơi cử hành các đại điển của triều đình phong kiến xưa như lễ đăng cơ, thiết triều, nghị bàn quốc gia đại sự, điện thí, tuyên cáo thắng trận, tiếp đón sứ thần... Do đó, có thể coi điện Kính Thiên là biểu trưng cao nhất cho quyền lực quốc gia Đại Việt xuyên suốt 4 thế kỷ (XV - XVIII). Đến giai đoạn Pháp thuộc, khi chiếm giữ Hoàng thành Thăng Long quân đội lục, men vàng lợp mái kiến trúc, mô hình tháp đất nung men xanh lục… phần nào cho thấy kiến trúc kỳ vĩ, chứng minh mỹ thuật đỉnh cao của một giai đoạn. Sẽ phục dựng biểu tượng của Hoàng thành Thăng Long “Kết quả khai quật cho thấy tầm quan trọng to lớn và sự thay đổi chồng xếp vô cùng phức tạp của các di tích khu vực Trung tâm. Tổng thể không gian điện Kính Thiên Một thập kỷ giải mã biểu tượng KHÁNH LINH 10 năm tiến hành khai quật, diễn giải, đến nay công tác nghiên cứu điện Kính Thiên phần nào cho thấy kết quả quan trọng, góp phần củng cố thông tin, dữ liệu, giúp hiện thực hóamục tiêu phục dựng công trình trong tương lai gần. HoàngthànhThăngLong làkhudi sảnkhôngchỉ cógiátrị với người dânViệtNammàcònmangnhững giátrị nổi bật vươntầmthếgiới. ThềmđiệnKínhThiên thời Pháp. Pháp đã phá bỏ điện Kính Thiên để xây dựng trụ sở chỉ huy pháo binh tại đây. Công trình này sau được gọi là Nhà Con Rồng (hay còn gọi là Long Trì), do phía trước và sau đều có đôi rồng chầu bằng đá. Theo PGS.TS Tống Trung Tín, Chủ tịch Hội Khảo cổ học Việt Nam, những cuộc khai quật nghiên cứu khảo cổ học khu Trung tâm bước đầu phát lộ khá rõ một phần kết cấu không gian của điện Kính Thiên thời Lê sơ và Lê Trung hưng gồm Chính điện, Ðoan Môn, Ðan Trì, Ngự Đạo được bao quanh bởi tường vây, hành lang và các cổng ra vào có chiều Ðông - Tây tính từmép ngoài của tường bao đã xác định chính xác rộng 120m (thời Lê sơ), chiều Bắc - Nam tính từ Ðoan Môn có thể dài gấp đôi hoặc gấp ba chiều Ðông – Tây, nếu bao gồm cả không gian điện Cần Chánh. Bên cạnh quy mô không gian kiến trúc, các nhà khảo cổ đã tìm thấy nhiều di vật tại khu vực khai quật như cấu kiện gỗ sơn son thếp vàng, ngói rồng men xanh NGAYNAY.VN 22 VĂNHÓA - DI SẢN SỐĐẶCBIỆT

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==