Ngày Nay số Đặc biệt

như vậy thì phải xét nó như một ngành khoa học thật sự, phải có những sản phẩm được thực hiện bằng một phương pháp và lý thuyết nào đó mang tính đa ngành. Tôi không dám nhận danh xưng này. Nhưng nếu tìm một ai đó tâm huyết, có nhiều nghiên cứu nghiêm túc và bền bỉ về Hà Nội thì không thể không nhớ tới anh? - Chắc chắn tôi chỉ là một trong số nhiều người làm công việc viết về Hà Nội thôi. Nhưng có một thực tế là Hà Nội đang ngày càng biến dạng, những khảo cứu hay đóng góp từ khía cạnh chữ nghĩa càng ngày càng có vẻ lạc thời và xa rời dòng chảy thời thượng, nên người nghiên cứu về Hà Nội sinh ra một mặc cảm là mình nói về những thứ đã và sẽ mất, điều đó gợi cảm giác khá tuyệt vọng. Vậy anh có đang tuyệt vọng như người ta nói? - Có lẽ mình cố gắng qua được trạng thái ấy, nghĩa là đã từng rơi vào cảm giác đó vì chắc chắn phải chấp nhận dòng chảy biến đổi. Nói đúng hơn là tuyệt vọng với khả năng viết và rút ra vấn đề của mình - nó không khắc họa được hiện thực hay không theo kịp sự biến chuyển, đó là cái kém của mình và mình thất vọng về điều đó hơn là về Hà Nội. Tất nhiên mình rất muốn Hà Nội giữ được sự hài hòa trong chừngmực. Trong quan sát của anh, Hà Nội đã biến chuyển khác xưa như thế nào khiến ngòi bút nhà văn không thể “đuổi kịp”? - Chỉ so với năm 2.000 thôi chẳng hạn. Lúc đó tính hiện đại của Hà Nội không cao, không gian cộng đồng mang tính gần gũi kiểu trên cùng một mặt nền (như kiểu đều là ở tầng 1-2 theo hình dung về nơi sống). Còn giờ so sánh với không gian sống mới, cộng đồng xé lẻ và dàn trải trên nhiều cấp, nhiều tầng, nhiều phân khu tách biệt hơn. Cộng đồng giao thoa nhau ở các trung tâm thương mại, các điểm tụ họp mang tính lễ lạt giải trí,... Xưa kia một phường có 2 vạn dân, hầu như đồng nhất về kiểu nơi ở, thành phần cư dân cũng khá Công việc dạy phải đầu tư rất nhiều thời gian, công sức nhưngmìnhcóđược cảmgiác về dòng chảy đời sống, kết nối nhanh nhất với thời cuộc qua góc độ giới trẻ. Mình bớt ảo tưởng về vị thế của sách vở, văn chương, nghệ thuật... Mình sẽ thấy thế hệ mới giờ quan tâm cái gì, vì sao các em lại không biết cái này không thích cái kia... Nghĩa là giới trẻ ngày nay không còn mặn mà với sách vở, văn chương? - Không hẳn. Chỉ là mình không ảo tưởng về việc mình đang vận hành thông tin chủ lưu trong dòng kiến thức. Ví dụ nhé, trước đây mình cho rằng đi học văn nghiễm nhiên biết bài thơ như “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến hay biết Tiên Điền là quê hương Nguyễn Du, giờ đối diện sự thật rằng, các bạn trẻ không biết và cũng không có động lực quan tâm, thì mình phải nghĩ xem có thể thay đổi được điều đó hay không? Vậy đứng giữa dòng chảy hiện thực đó, theo anh, nhà văn có sứ mệnh gì với độc giả trẻ, nhất là thế hệ Z? cơ bản như nhau. Ví dụ phường ở phố cổ thì hay buôn bán, nhà 1-2 tầng kiểu cổ hay lai Tây. Phường ở khu tập thể thì toàn cán bộ công nhân viên chức, nhà ở đều chằn chặn, cách sống từa tựa nhau. Phường ở vùng ven lại toàn nhà ngõ ngách, dân thợ thủ công... Giờ thì một phường như Vĩnh Tuy chẳng hạn, có cả nhà ngõ ngách, khu phố chợ, khu tập thể cũ lẫn khu đô thị mới như Times City. Nguyên khu chung cư Times City đã to bằng 1-2 cái phường bình thường rồi! Tức là giờ Hà Nội không còn dễ nhận diện đồng nhất như một khối đặc thù như trước. Như một người bạn tha thiết truyền cảm hứng đến mọi người Được biết anh còn tham gia giảng dạy ở một số trường đại học nữa. Anh sẽ viết lúc nào? - Giảng dạy là một cách mình tìm kiếm sự kết nối với thế hệ trẻ, và mình chuốt sắc các vùng kiến thức và kinh nghiệm của mình, phục vụ cho việc viết. Nói về Hà Nội chưa bao giờ cũ… Nhắc đến Nguyễn Trương Quý, người ta nhắc đến ngay những cuốn sách đã trở thành “thương hiệu” của anh, chẳng hạn“Tự nhiên như người Hà Nội”, “Ăn phở rất khó thấy ngon”, “Hà Nội là Hà Nội”, “Còn ai hát về Hà Nội”, “Dưới cột đèn rót một ấm trà”, “Mỗi góc phố một người đang sống”, “Một thời Hà Nội hát - Tim cũng không ngờ làm nên lời ca”, “Hà Nội bảo thế là thường”... Gặp Trương Quý, không nói về Hà Nội thì nói gì? - Tâm trí tôi từng thoáng qua câu hỏi đó. Nhưng hóa ra, Hà Nội chỉ là cái cớ, còn đằng sau những trang viết tỉ mỉ và chỉn chu của anh là rất nhiều lát cắt thú vị về chuyện đời, chuyện nghề. Ước muốnHà Nội giữ được sự hài hòa trong chừngmực - Tôi nên gọi anh là nhà văn, kiến trúc sư, họa sĩ hay biên tập viên? - Nói chung tùy chủ đề bạn chọn thì tôi sẽ vào vai tương ứng, dạo gần đây thì báo chí truyền thông hay gọi tôi là nhà nghiên cứu, nghe cũng chung chung chăng? Thôi thì cứ gọi nhà văn, họa sĩ. Gần đây người ta còn gọi anh là nhàHàNội học nữa? - Hà Nội học là thuật ngữ rắc rối đó nhé. Một khi đã gọi Giữa lúc Hà Nội đang bước vào những ngày Thu đẹp nhất trong năm, cây bút Nguyễn Trương Quý đã dành cho Tạp chí Ngày Nay một cuộc trò chuyện nho nhỏ... Tác giảNguyễnTrươngQuý. VIỆT ĐAN NGAYNAY.VN 64 KẾTNỐI SỐĐẶCBIỆT

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==