Ngày Nay số Đặc biệt

Vàotháng12tới, ThanhVũdựkiếnsẽbắtđầumộthànhtrìnhchạy bộvàđạpxequa28tỉnhthành, từTràCổđếnCàMauđể tuyêntruyền nângcaonhậnthứcvềbảovệmôi trườngvàbiếnđổi khí hậu.Đâychắc chắnsẽ làhànhtrình lớnvàýnghĩanhất từtrướcđếnnaycủacô. Bởi lầnnày, côchinhphụckhôngchỉ vì khátkhaocủabảnthân,màcònvì lợi íchcủacộngđồng, vì tương lai củathếhệsaunày. nào. Từ ánh mắt, thái độ đến tư thế đều toát lên sự nghiêm túc, tập trung cao độ. Bà bám sát ThanhVũ trong từng phần thi một, kể cả phần chạy bộ vốn là sở trường của cô.Thanh Vũ gần như đã đẩy cơ thể chạm đến giới hạn để có thể về nhất. Thậm chí trong ngày cuối cùng, cô còn không dám ngủ một phút nào vì sợ bị bà Nadine vượt qua. Dù về nhì, nhưng bà Nadine Zacharias đã trở thành người phụ nữ đầu tiên trên thế giới hoàn thành cự ly Deca-Triathlon ở độ tuổi 60. Một nhân vật khác mà ThanhVũkhông thểnàoquên là ông Camel Fung, một vận động viên khuyết tật đến từ Trung Quốc. Ông Fung là một trong những đối thủ của cô ở chặng vượt sa mạc Atacama thuộc giải chạy 4 Grand Slam Desert (giải chạy qua 4 samạc lớn với tổng cự ly 1000km) năm 2016. Hình ảnh người đàn ông 64 tuổi chỉ còn duy nhất một chân, bên kia phải lắp chân giả nhưng vẫn thoăn thoắt vượt hết ngọn đồi này đến ngọn đồi khác đã in sâu vào tâm trí của Thanh Vũ. Mỗi khi lên tới đỉnh đồi, ông lại tháo chân giả ra, đổ hết cát đi rồi lắp vào và tiếp tục cuộc hành trình. Ông Fung cuối cùng cũng hoàn thành cự ly 250km tại sa mạc được mệnh danh là khô cằn nhất thế giới, dù chiếc chân giả đã bị nứt nhiều chỗ. “Những người như ông Camel Fung và bà Nadine Zacharias đã giúp tôi hiểu rằng, giới hạn chỉ tồn tại khi chúng ta tự đặt ra. Tuổi đã ngoài 60, nhưng họ lại làm được những điều mà đến thanh niên còn phải nể phục.” Những trải nghiệm đó cũng chính là điều quý giá nhất Thanh Vũ thu được sau mỗi giải đấu. Cô không quá quan tâm đến những tấm huy chương và danh hiệu, bởi chúng chỉ mang đến sự hào nhoáng bề ngoài. Cô quan niệm, trải nghiệm mới đáng giá nhất vì chúng sẽ theo ta suốt đời, giúp ta ngày một hoàn thiện bản thân mình hơn. “Tôi cũng nữ tínhmà!” Nhiều người tò mò, trong cuộc sống thường ngày, liệu Thanh Vũ có phải là một phiên bản “chiến” như trên đường chạy? Câu trả lời là không. Theo nhận xét của gia đình và bạn bè, cô giống như một chú tắc kè hoa vậy: muôn màu cảm xúc, màu nào cũng “chơi”. Khi thì liều lĩnh, lầm lì, lúc thì vui vẻ, cười đùa không ngừng, thậm chí “xàm xí” và cũng có lúc nhạy cảm, “mít ướt”. Thanh Vũ chia sẻ, cô là người thích thể hiện cảm xúc một cách tự nhiên và chân thành nhất, chứ không thích “diễn”. Chưa kể, thỉnh thoảng cô cũng có một vài tật xấu như đãng trí và trễ hẹn giống bao người khác. “Một số người nghĩ rằng tính cách tôi sẽ hơi “đàn ông’” một chút, nhưng sự thật không phải vậy. Nhiều khi tôi cũng điệu đà lắm chứ! Tôi thích mặc váy, đầm và áo dài, thích trang điểm làm đẹp, thích chụp ảnh “sống ảo”... Có phải cứ mạnh mẽ là không được nữ tính đâu. Mọi người thử nhìn chị Thanh Nhã – người phụ nữ Việt Nam đầu tiên chinh phục đỉnh Everest mà xem. Ngoài đời, chị ấy cũng nữ tính và quyến rũ không thua bất cứ người phụ nữ nào!” Thanh Vũ tâm sự, cô không dành được nhiều thời gian cho bạn bè và gia đình, vì chỉ riêng thời gian đi làm và tập luyện đã chiếm 7-9 tiếng/ ngày. Vì vậy, cô luôn cố gắng trân trọng từng phút, từng giây được ở bên cạnh những người thân thiết củamình. Dù là bữa cơm tối cùng bố mẹ hay ly cà phê uống vội cùng người bạn thân, Thanh Vũ luôn cảm thấy biết ơn cuộc sống vì đã dành cho cônhững khoảnh khắc ấy. Ngoài điền kinh, ThanhVũ còn thích nhảy dù và leo núi, dù sợ độ cao từ nhỏ. Cô còn thích đọc sách, bởi sách làm cho vốn kiến thức và trí tưởng tượng của cô thêm phong phú, giúp cô có nhiều ý tưởng độc đáo, bứt phá. n NGAYNAY.VN 67 KẾTNỐI SỐĐẶCBIỆT

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==