Ngày Nay số 302

Thứ âm nhạc trong văn Lê Xuân Khoa khi thì được anh miêu tả trực tiếp, khi lại ngân nga từ đoạn thắt nút này, mở nút kia, có lúc thiết tha như có một dàn hợp xướng trong những trang viết cao trào, vỡ òa cảm xúc. Lối viết ấy rất hiếm gặp, hoặc tôi mới chỉ gặp trong văn Lê Xuân Khoa. 10 năm say viết Kể từ ngày cuốn sách đầu tiên “Lá rơi trong thành phố” được Lê Xuân Khoa trình làng năm 2012, đến nay tròn 10 năm anh đã sống với nghề viết. Vớimột tácgiả trẻ, 10năm có 3 cuốn sách và 6 cuốn sách dịch thì hẳn không phải ngòi bút chạy theo trào lưu hay số lượng. Và chính anh cũng không thích “chạy xô”, sống nhanh, viết nhanh. Tất cả với Lê Xuân Khoa đều tự nhiên, như một cái duyên, không thể theo ý muốn đẩy nhanh hay chậm. Ba cuốn sáchvới ba thể loại, ba lối viết khác nhau chứng tỏ anh là một người viết có tâm hồn phong phú, đa góc nhìn. Nhà văn Lê Xuân Khoa chia sẻ: “Viết lách là niềm đam mê, có người được trời phú chonăng lực cảmthụhay ngôn ngữ rất dồi dào, nhưng muốn đi đường dài, nhà văn phải bồi đắp kiến thức, vốn sống, kỹnăngviết, học cách tư duy bố cục,… Muốn viết hay trước hết người viết phải nắm vững những yếu tố cơ bản như ngữ pháp, câu cú, phát triển vốn từ..., tiếp đó là tạo dựng phong cách, màu sắc riêng cho ngòi bút. Mỗi nhân với bao la những điều kì diệu và lý thú mà nổi bật lên đó là nét trong sáng, hồn nhiên. Điều đó nằm ngay ở những tên gọi ngộ nghĩnh như Hoàng đế Hải Cẩu LôngXù, Sói“khờ”, Lãnh chúa Chích Bông, Kỳ Nhông, Củ Chuối, lục địa Thân Sên… Cuốn sách khiến chúng ta xao động bởi những bài học nhỏ nhắn xinh xắn về tình bạn, lòng vị tha… rút ra từ mỗi chặng của cuộc phiêu lưu đi giải lời nguyền, đôi khi nhắc nhở chúng ta rằng chơi đàn hay làm việc gì cũng phải dồn hết tâm trí tâm lực: “... Mỗi loại đàn có nguyên liệu, kỹ thuật chế tác riêng. Nhưng dù là đàn gì thì người chơi đều phải tự tay tạo nên hình dạng cho nó, để cho một phần nhựa sống của mình theo những giọt mồ hôi thẩm thấu vào thanh âm mà nó phát ra...”. Có độc giả phải thốt lên, mỗi bước đi của Trùm Bánh và Tâm giống như những nốt nhạc“tích tịch tình tang”nhảy nhót trên khuông nhạc, giai điệu ấy vui có buồn có, tưởng chừng như chỉ là những giai điệu vu vơ, không ăn nhập nhưng khi đọc hết tác phẩm mới vỡ lẽđâychính làmộtbản giao hưởng hoàn chỉnh và hoành tráng. Sách của Khoa, không chỉ thanh thiếu niên yêu thích, mà cả những người từng trải cũng thấm thía. “Chú dế mèn” phiêu trong địa hạt văn hóa Saunhữnggiâyphút sống hết mình với từng trang sách, nhà văn Lê Xuân Khoa còn sống hết mình với âm nhạc, với văn hóa truyền thống. Điều may mắn là anh được thỏa sức “bay” trong địa hạt vănhóa, vừa thưởngthứccảm nhận, vừa học hỏi và trình bày luôn những thể loại khó như hát xẩm, chèo, ca Huế... Nhà văn Lê Xuân Khoa nói, những đammê đó hỗ trợ vật, mỗi tình huống được tạo ra phải có vai trò, có tác động rõ ràngvới cảbức tranhchung của cuốn tiểu thuyết, không nên dư thừa”. Một yếu tố quan trọng nữa là cảm xúc. Với Lê Xuân Khoa, cuốn sách nào cũng phải được viết từ những cảm xúc và trải nghiệm chân thực. “Mình không thấy rung động thì làm sao độc giả rung động được”, anh cười. Thực vậy, cuốn sách đầu tay năm 2012 “Lá rơi trong thành phố” Khoa viết đúng chất lãng mạn của tuổi trẻ, cảm xúc dạt dào, đến cuốn tiểu thuyết giả tưởng “Biển nhựa sống – Lời nguyền”năm 2020, nhiều người lầm tưởng chỉ toàn kịch tính, tưởng tượng hóa ra vẫn đầy thơ mộng, yêu thương và thậm chí cả “biển” nước mắt. Anh kể, cuốn này anh viết trong khoảng 6 tháng, gửi gắm tất cả tình yêu, khát vọng của bản thân. “Tiểu thuyết lãng mạn hay giả tưởng suy cho cùng cũng chỉ là phương tiện chuyển tải, quan trọng là thông điệp, nội dung mà tác giả muốn gửi đến bạn đọc, dù thể loại nào chăngnữa vẫn phải chân thực và sắc nét...”, Lê Xuân Khoa nói. Điều đặc biệt nhất của Khoa là cách kể chuyện giản dị, thật thà như cuộc sống tự dệt nên, không hoa mỹ, kỹ thuật, hoặc hết thảy kỹ thuật đã được chuyển hóa vào bên trong sự tự nhiên đó. Ngay cả giả tưởng cũng rất thật. Giọng văn dễ chịu, dễ đọc, dễ gần với người trẻ. Từ hành trình trưởng thành của chàng trai CủĐậu trongcuốn tiểu thuyết đầu tay đến cuộc phiêu lưu trong cuốn tiểu thuyết giả tưởng gần đây nhất, tất cả Khoa đều kể một cách mộc mạc, hồn nhiên. Đan cài vào mạch văn lúc nào cũng là câu chuyện về âm nhạc. Chính Lê Xuân Khoa thừa nhận, âm nhạc thẩmthấu vào văn anh đậmnét. Đọc văn anh thấy âm nhạc là chất liệu tuyệt vời xuyên suốt. Dù trong bất kỳ hình dạng hay trạng thái nào thì bao trùm thế giới mà Khoa tạo dựng luôn là một “biển nhựa sống” với thiện - ác, xấu - đẹp, hạnh phúc - khổ đau mà tất cả mọi người đang trải qua. Trong “Biển nhựa sống”, cuộc phiêu lưu của Trùm Bánh và Tâm là thế giới đầy màu sắc, âm thanh Không hiểu sao, đọc văn của Lê Xuân Khoa - tác giả cuốn tiểu thuyết “Lá rơi trong thành phố” và tiểu thuyết giả tưởng “Biển nhựa sống - Lời nguyền”, lúc nào tôi cũng thấy thánh thót âm nhạc trong tâm thức. NHÀ VĂN LÊ XUÂNKHOA: Ngòi bút vang tiếng nhạc VIỆT ĐAN Mình không thấy rung động thì làm sao độc giả rung động được. NGAYNAY.VN 8 Số302 - ThứNăm, ngày10/11/2022 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==