Ngày Nay số 303

“Cảm hóa” bằng tình yêu Buổi sáng thứ Hai bắt đầu một tuần làm việc hứng khởi, thoáng nhìn cậu bé Vũ nắn nót từng nét vẽ, cô giáo Chu Thị Chung Thủy tự dưng hạnh phúc đến ứa nước mắt. Cô nhớ rõ, 4 năm trước, khi bước vào Trung tâm Giao dục kỹ nang va hưng nghiep Ha Nội, Vũ còn lơ ngơ cho bút màu vào miệng cắn nát. Ánh mắt cậu bé vô định, không cảm xúc, hành vi bột phát và khó kiểm soát. Rồi trải qua bao kiên trì mệt mỏi, thậm chí có lúc cô trò như “đánh vật” với nhau, Vũ đã bắt đầu phát huy sở trường thiên bẩm. Cậu bé có những nét vẽ chỉn chu, bố c c rõ ràng, màu sắc hài hòa mà bất cứ ai từng chiêm Trang ở nhà với mẹ rất hay bùng nổ cảm xúc và cực kỳ bướng bỉnh, nhưng sau một thời gian được các cô giáo ở Trung tâm “cảm hóa”, cô bé đã biết tiết chế cảm xúc, lành tính hơn và gặp người lạ không ngại ngần nói “vâng dạ” ngoan ngoãn như một đứa trẻ bình thường. Theo cô giáo Thủy, mỗi đứa trẻ tự kỷ có thế giới nội tâm riêng, tư duy riêng, cuộc sống qua lăng kính của chúng cũng có màu sắc rất riêng, đó cũng là điểmmạnh của các con. Cô giáo phải là người biết khơi lên được điểm mạnh của trẻ, hạn chế những điểm tiêu cực trong từng cá nhân trẻ tự kỉ để chúng cân bằng cảm xúc và theo đuổi sở thích. “Cô giáo dạy trẻ đặc biệt có thể không tốt nghiệp từ khoa giáo d c đặc biệt, có người học tâm lý, có người tốt nghiệp ngành công tác xã hội... nhưng tất cả đều có thể làm giáo viên dạy trẻ tự kỷ nếu có tâm, thực sự yêu trẻ và yêu thích công việc. Cô phải dành hết sự quan tâm, chú trọng, tâm tư tình cảm vào công việc, đặc biệt phải có phương pháp dạy con phù hợp với từng cá nhân. Hết sức hiểu đặc điểm trẻ để có phương pháp phù hợp. Có em nhạy cảm với tiếng ồn, có em sợ tiếp xúc với người lạ, không đứa trẻ ngưỡng cũng khó nhận ra đó là tranh của một em bé tự kỷ. Cô giáo Thủy kể: “Đến nay Vũ đã học hết lớp 9, cậu bé lóng ngóng hồi nào giờ đã thi đỗ trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, cậu có nhiều tranh đi triển lãm, có tranh bán được vài triệu đồng một bức. Thậm chí, Vũ có thể học hàng giờ với cô giáo hội họa qua mạng internet hồi dịch bệnh COVID-19 hoành hành. Con đã dần ổn định với con đường mà mình đã chọn”. Cô bé Trang ở quận Hà Đông cũng đã cùng cô giáo Thủy vượt qua bao ngày ròng rã từ xa lạ đến kết thân, rồi hiểu nhau, qua năm tháng, cô bé dần trở thành một đứa trẻ “hiểu chuyện”. Với cô giáo Chu Thị Chung Thủy, Giám đốc Trung tâm Giao dục kỹ năng và hưong nghiệp Hà Nội (thuộc Hội T m lý Trị li u Vi t Nam), ng ời lúc n o cũng nặng lòng với công tác hỗ trợ v h ớng nghi p cho trẻ đặc bi t, thế giới của trẻ tự kỷ rất đa sắc, muốn b ớc đ ợc v o v dạy chúng những kĩ n ng th nh th c thì giáo viên phải có t m v có ph ơng pháp. Dạy trẻ tự kỷ cần một trái VIỆT ĐAN Món qu 20-11 không đong đếm đ ợc Với côgiáoChuThị ChungThủy cũngnhưcácgiáoviêndạy trẻđặc biệt, nhữngmónquà, bônghoa, lời chúcngày20-11 làđiềucực kỳxaxỉ. Với nhữngcôgiáođặcbiệt, quà20-11cũng thật đặcbiệt: “Các consaukhi tiếnbộhoặcnghỉ học thì trămhọc tròđềuchẳngai nhận racô. Nhưngcác con tiếnbộ làmónquà lớnnhất trongngày 20-11” - côThủynói. NGAYNAY.VN 8 Số303 - ThứNăm, ngày17/11/2022 CHUYÊNĐỀ

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==