Ngày Nay số 323

NGAYNAY.VN 13 Số323 - ThứNăm, ngày27/4/2023 CHUYÊNĐỀ sẽ tích cực được thực thi trong năm 2023 nhằm thúc đẩy công tác bảo tồn và gìn giữ di sản của cộng đồng thổ dân, tộc người bản địa. Theo đó, chính quyền bang này hướng tới những thoả thuận đảm bảo hài hoà lợi ích giữa các đơn vị tư nhân và cộng đồng người dân bản địa, cũng như giữa việc phát triển kinh tế và bảo tồn những công trình di tích có giá trị lịch sử. Đồng thời, chú trọng hơn đến cộng đồng này trong các quyết định của địa phương. Thế nhưng, các nhà phê bình cho rằng dù có một số giải pháp cải thiện tình hình, song trên thực tế, cộng đồng người dân bản chuyển một số tảng đá tại Murujuga để xây dựng nhà máy. “Vị trí, bố cục của các tác phẩm được khắc tạc trên đá tại Murujuga đều có sự liên kết. Một khi những tảng đá đó bị dịch chuyển, sự liên kết ấy sẽ mất đi, và đồng nghĩa với đó sự linh thiêng của bãi đá cũng không còn. Việc làm đó chẳng khác nào như ‘giết chết’ một di sản”, bà Cooper nhấn mạnh. Chính quyền bang Tây Úc cho biết luật di sản mới không thể khôi phục lại được”, bà Raelene Cooper, người đồng sáng lập Save Our Songlines, khẳng định. Bà Cooper nhấn mạnh thêm rằng Murujuga là gốc rễ, nơi khởi nguồn của văn hóa thổ dân đầy tính sáng tạo nghệ thuật tại Úc. Mỗi bức tranh được khắc tạc trên đá đều kể lại một câu chuyện mang ý nghĩa riêng, trong đó bao gồm cả mối liên hệ giữa các cộng đồng người dân bản địa, và nét truyền thống, văn hoá đặc trưng của người thổ dân tại Úc. Nếu bãi đá ngày một bị xói mòn thêm, “ý nghĩa về những câu chuyện trên các tác phẩm nghệ thuật ấy sẽ mãi mãi bị thất truyền”. Trước thực trạng đó, những tác động tiêu cực của ngành khai thác công nghiệp lên di sản của cộng đồng thổ dân bản địa tại Úc vẫn không ngừng tăng lên. Năm 2021, Tập đoàn năng lượng Woodside đã được cấp phép khai thác khí đốt trên mỏ Scarborough và mở rộng nhà máy xử lý khí đốt tự nhiên hóa lỏng trên bán đảo Burrup. Theo một nghiên cứu cho biết đây này sẽ trở thành một trong những dự án gây ô nhiễm nhất tại quốc gia này, khi ước tính sẽ tạo ra từ 1,5 tỷ cho đến gần 1,8 tỷ tấn khí thải trong quá trình hoạt động. Tuy nhiên, đơn vị Save Our Songlines chỉ ra rằng có một vấn đề khác cấp bách hơn đang tồn tại khi công ty Perdaman Industries sẽ triển khai xây dựng một nhà máy để xử lý khí thải mà dự án Woodside khai thác thải ra môi trường. Perdaman Industries đã yêu cầu di quyền bang Tây Úc đã xem xét sửa đổi lại toàn bộ Luật bảo vệ di sản của cộng đồng thổ dân. Đến tháng 11/2022, chính phủ liên bang Úc cũng đã đưa ra xây dựng luật bảo vệ di sản và thực hiện nghiêm ngặt hơn bộ luật này trên toàn quốc. Thế nhưng, nhiều chuyên gia nhận định rằng ở một quốc gia chú trọng vào hoạt động khai thác mỏ, công cuộc đấu tranh bảo vệ di sản, bảo vệ những tác phẩm nghệ thuật khắc trên đá tại Murujuga của cộng đồng người Ngarluma vẫn gặp rất nhiều trở ngại. Vai trò của người dân vẫn mờ nhạt Hiện nay, công cuộc bảo vệ bãi đá nghệ thuật trên bán đảo Burrup đang được dẫn dắt bởi hai tổ chức là Liên đoàn thổ dân vùng Murujuga, cơ quan được chính phủ công nhận chịu trách nhiệm bảo vệ di sản của thổ dân trên bán đảo, và Save Our Songlines, một đơn vị hoạt động độc lập về công tác bảo vệ di sản. Theo đánh giá của đơn vị Save Our Songlines, tình trạng ô nhiễm công nghiệp trên bán đảo Burrup đang làm xói mòn các bức tranh khắc đá có tuổi đời hàng vạn năm tuổi. Một số nhà khoa học cũng đồng tình với ý kiến này và cho biết đã có những bằng chứng cho thấy hiện tượng mưa axit do khí thải từ các nhà máy, đang bào mòn lớp mặt bóng trên bề mặt các tác phẩm nghệ thuật được khắc trên đá tại Murujuga. “Một khi những tác phẩm nghệ thuật ấy bị mất đi, chúng ta sẽ vĩnh viễn địa vẫn chưa được thể hiện tiếng nói trong những quyết định sau cùng. “Luật mới vẫn không cho phép cộng động người dân bản địa đóng góp ý kiến. Họ không có quyền phản đối hoặc bác bỏ một dự án mà họ cho rằng nó không phù hợp. Những ‘thoả thuận đảm bảo hài hoà lợi ích’ chỉ là một cách nói để xoa dịu, theo đó việc phá hủy các công trình di tích hoặc khai thác tài nguyên vẫn sẽ tiếp tục được triển khai”, bà Kristen Lyons, chuyên gia xã hội học tại Đại học Queensland, tập trung nghiên cứu về quyền của người bản địa tại Úc, chỉ rõ. n Ngày30/3/2023, ChínhphủÚcđã trìnhQuốchộinước nàymộtdựluật chophéptổchức cuộc trưngcầudân ývềviệccôngnhận ngườidântộcbản địalầnđầutiên trongHiếnpháp. BàRaelene Cooper đứng trênmộtmỏmđá tạiMurujuga vàphía sau lưng làmột nhàmáy côngnghiệp. Tác phẩmnghệ thuật được khắc tạc trênđá tạiMurujuga. Vị trí, bố cục của các tác phẩm được khắc tạc trên đá tại Murujuga đều có sự liên kết. Một khi những tảng đá đó bị dịch chuyển, sự liên kết ấy sẽ mất đi, và đồng nghĩa với đó sự linh thiêng của bãi đá cũng không còn. Việc làm đó chẳng khác nào như ‘giết chết’ một di sản. Bà Raelene Cooper

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==