Ngày Nay số 323

NGAYNAY.VN 18 Số323 - ThứNăm, ngày27/4/2023 UNESCO Dưới đây là bài đăng trên blog của Giám đốc Di sản Thế giới UNESCO Lazare Eloundou Assomo nhân NgàyQuốc tế vềDi tích vàDi chỉ 18/4/2023. Có nơi nào bạn chưa từng đặt chân đến nhưng lại luôn cảm thấy có tồn tại mối liên kết đặc biệt? Từ Thị trấn Machu Picchu của Peru đến Núi Kilimanjaro ở Tanzania, ĐềnAngkorWat ởCampuchia đến Công viên Núi Rocky của Canada, những kỳ quan thế giới xuất hiện đa dạng, hùng vĩ ở khắp mọi nơi. Chúng đều có một điểm chung là sở hữu danh hiệu “Di sản Thế giới”, được lựa chọn và trao bởi Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp quốc UNESCO. Là công dân toàn cầu, chúng tôi chia sẻ trách nhiệm bảo vệ những di sản đó. UNESCO là cơ quan của Liên hợp quốc chuyên trách về văn hóa, chúng tôi tự hào về chuyên môn hàng đầu của mình trong việc xác định, đánh giá và củng cố các nỗ lực bảo vệ di sản. Chúng tôi tập hợp các chính phủ, cộng đồng, chuyên gia di sản và các tổ chức phi chính phủ để khám phá và hiện thực hóa tầmnhìnvềdi sảnnhưmột lợi ích công cộng toàn cầu. Tại UNESCO, chúng tôi làm việc để nâng cao việc hưởng thụ và tiếp cận Di sảnThế giới thông qua việc sử dụng có trách nhiệm các công nghệ mới. Đây là lý do tại sao một lần nữa, chúng tôi vui mừng được hợp tác với nền tảng Google Arts & Culture nhân Ngày Quốc tế về Di tích và Di chỉ, để có thể mời mọi người trên khắp thế giới tham quan những di sản gần xa thông quabộ sưu tập trực tuyến trên nền tảng này, với số lượng ngày càng gia tăng. Di sản thế giới là gì? Di sản Thế giới là sự chỉ định chính thức được trao cho một địa điểm sau khi xem xét cẩn thận đề xuất do quốc gia đệ trình và các đánh giá được thực hiện bởi các chuyên gia. Việc một di sản có nhận danh hiệu này hay không là do Ủy ban Di sảnThế giới đưa ra quyết định cuối cùng. Ủy ban bao gồm 21 quốc gia từ tất cả các khu vực, họp mỗi năm một lần để cân nhắc việc liệu các địa điểm được đề xuất có đáp ứng loạt tiêu chí cụ thể hay không, hồ sơ của chúng có chứng minh được “giá trị nổi bật toàn cầu” (Outstanding Universal Value –OUV) màmột di sản thế giới cần sở hữu không. Khi một di sản văn hóa hoặc tự nhiên có OUV, thì di sản này được xem là“đặc biệt đến mức vượt qua biên giới quốc gia và có tầm quan trọng chung đối với các thếhệhiện tại và tương lai của toàn nhân loại.” Việc chuẩn bị các đề cử đồng thời thường kéo dài và mang tính chuyên sâu. UNESCOđồnghành cùngquá trình này và đảm bảo hoàn thành tất cả các bước cần thiết để công việc của Ủy ban được diễn ra thuận lợi. Sau khi một di tích, di chỉ đượcghi vào Danh sách Di sản Thế giới của UNESCO, chúng tôi làm việc với các quốc gia và cộng đồng để bảo vệ và thúc đẩy sự bền vững tại địa phương đó. Tầm quan trọng của việc bảo tồn di sản thế giới Có nhiều di sản UNESCO hơnnhữnggì chúng ta có thể nhìn thấy tận mắt. Cần nhớ rằng những di sản đặc biệt này mang ý nghĩa sâu sắc đối với cộng đồng và hơn thế nữa, các trung tâm đô thị thể hiện giá trị lịch sử, các di tích thể hiện kinh nghiệm truyền một sáng kiến khoa học công dân cho các Di sản Thế giới biển. Trong suốt năm 2023, các tình nguyện viên trên khắp thế giới sẽ thu thập các mẫu nước giúp xác định mức độphongphú về loài của khu vực mà không cần công tác đánh bắt các sinh vật sống, thể hiện phương pháp bảo vệ có đạo đức, toàn diện và sáng tạo của UNESCO. Theo dõi triển lãm trực tuyến về Di sản Thế giới của UNESCO Bất kể đến từ đâu, tất cả chúng ta đều có thể chiêm ngưỡng và trân trọng những di sản nổi bật tồn tại khắp mọi nơi trên thế giới. Vào Ngày Quốc tế về Di tích và Di chỉ, tôi mời các bạn tham gia một hành trình nhân loại thông qua các cuộc triển lãm trực tuyến về các Di sản Thế giới của UNESCO tại website artsandculture.google.com/ proj ec t /explore -wor ldheritage. * Google Arts &Culture làmột nền tảng hoạt động như một bảo tàng trực tuyến nơi cộng đồng có thể truy cập và xem những hình ảnh, video có độ phân giải cao của những tác phẩm nghệ thuật trong các bảo tàng và đối tác. đời của các thế hệ trước, ngôi nhà của tổ tiên, hay các điểm nóng về đa dạng sinh học. Việc bảo vệ Di sản Thế giới góp phần giúp chúng ta ghi nhớ về lịch sử cũng như truyền cảm hứng để hướng đến tương lai. Đáng buồn thay, những mối đe dọa đối với các di sản tự nhiên và văn hóa đang gia tăng. Theo nghiên cứu mới nhất của chúng tôi, 60% rừng Di sản Thế giới đang bị đe dọa bởi các sự kiện liên quan đến biến đổi khí hậu, trong khi các sông băng ở 1/3 Di sản Thế giới sẽ biến mất vào năm 2050. Trước những mối đe dọa do khí hậu gây ra, UNESCO làm việc với các đối tác và quốc gia để giám sát tốt hơn những tác động này. Ví dụ: Đài quan sát Khí hậu Di sản Đô thị tập hợp các bên liên quan về khoa học khí hậu, di sản đô thị và quan sát Trái đất để ghi lại tác động của biến đổi khí hậu đối với các thành phố Di sản Thế giới bằng các công cụ Quan sát Trái đất. Dữ liệu đó có thể sử dụng cho công tác thiết kế các biện pháp thích ứng tương ứng với các rủi ro và tác động. Một dự án thú vị khác của UNESCO là Cuộc thám hiểm DNA Môi trường, Nhờ sự xuất hiện của công nghệ và Google Arts & Culture, chúng ta có thể cảm nhận và khám phá những câu chuyện mà 1.157 di sản kể lại. Khám phá các Di sản Thế giới với Google Arts & Culture QUỲNH LIÊN Thần xã Itsukushima (Đền Itsukushima), Nhật Bản. Mộ củaD. Pedro I, TuviệnAlcobaça. Các thị trấnSpa lớn của châuÂu làDi sản thếgiới xuyênquốc giađượcUNESCOcôngnhậnvàonăm2021.

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==