Ngày Nay số 323

Số323 - ThứNăm, ngày27/4/2023 Quảng Hồng, Đức thánh Lý Châu Nương, Đức thánh Ngọc Nương và cuối cùng là Thánh Mẫu LiễuHạnh. Song song với phần lễ nghi, phần hội bao giờ cũng thu hút đông đảo người tham gia, đây là hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian rất đặc sắc. Theo tục lệxưacưmỗi khi làng mởhội thìmàn trìnhdiễnmúa nghi lễ Giảo Long trở thành tâm điểm của lễ hội, nó bao quát toàn bộ thời gian, không gian của lễ hội. Múa nghi lễ Giảo Long có thể được coi như một hệ thốngmúa bao gồmnhiều vũ điệu vơi tiếng noi, ngôn ngữ riêng cua no. Tuc mua Giao Long đươc trinh diên trong suôt 5 ngay diên ra lê hôi, thương vao buổi trưa khi cac nghi lê thanhđã hoan tât. Với giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, được lưu gi bằng trí nhớ và được lưu truyền từ đời này sang đời khác thông qua các nghi thức t lễ, trong các bài nhạc c truyền, các điệu múa dân gian, trong cờ lọng, y phục ngày hội,... lễ hội Lệ Mật - lễ hội truyền thống đầu tiên của quận Long Biên - đ được Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm2014.n Làng Lệ Mật vào cuối thời Lê đầu thời Nguyễn là một x thuộc t ng Gia Thụy, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc. Năm 1961, x Việt Hưng cùng các x , thị trấn trong huyện Gia Lâm được nhập về thành phố Hà Nội (nay là phườngViệt Hưng, quậnLongBiên, thànhphốHà Nội). LệMật làmột làngc , xưa có tên là “Trù Mật”, có lẽ vì kỵ húy chúa Trịnh Chù (hay còn gọi là Trịnh Cương) nên đ i thành tênnhưhiệnnay. Tương truyền, vào đời vua Lý Nhân Tông (1043), có một công chúa cưng của vua thường bơi thuyền du ngoạn trên dòng Thiên Đức (tức sông Đuống ngày nay) và vào một hôm, công chúa bị đắm thuyền, ch t đuối. Vua trao giải cho ai tìm thấy công chúa nhưng không người nào tìmđược. Cómột chàng thanh niên ở Lệ Mật đ chi n đấu dũng cảm với thủy quái và cuối cùng đưa được ngọc thể của công chúa lênbờ. Vua ban thưởng cho chàng rất nhiều gấm vóc, vàng bạc, nhưng chàng từ chối tất cả, chỉ xin vua cho đưa dânnghèoLệMật vàmấy làng quanhđósangkhaikhẩnvùng đất hoangphíaTây kinh thành Thăng Long. Sau khi được vua ưng thuận, dân chúng Lệ Mật đ cùng chàng vượt dòng sông Nhị Hà (hay còn gọi là sông Hồng) sang khai khẩn khu đất phía Tây thành Thăng Long. Vùng đất ấy dần trở nên trù phú, mở rộng thành 13 trại ấpmà sách sửgọi là khu“Thập Tamtrại”. Lệ Mật mang nh ng nét đặc trưng củamột làng truyền thống vùng châu th Bắc bộ với cây đa, gi ng nước, sân đình. Trong làng còn lưu gi được quần thể di tích lịch sử văn hóa phong phú như đình, chùa, mi u, lăngmộ… ĐìnhLệMậtnằmngayđầu làng, được xây dựng từ thời hậu Lê. Đình thờĐức thánh Lệ Mật, người có công khai phá vùng đất phía Tây thành khu “Thập tam trại”, chăm lo đời sống cho dân trong vùng. Đặc biệt là mởmang nghề nghiệp và ch a bệnh chodân. Lễ hội đình Lệ Mật là một lễ hội lớn trong vùng, còn bảo lưu nhiều giá trị văn hóa độc đáo, trong việc t lễ, rước nước và nhiều loại hình văn hóa dân gian khác. Theo thông lệ, đúng 8 giờ sáng ngày 21/3ÂL, sau 3 hồi trống chiêng chính thức khai hội Lệ Mật. Mở đầu cho t lễbaogiờcũng làhộiTư văn, ti ptheo19họ trong làng dâng lễ. Ngày 21 có thể coi là ngày dành cho “việc họ”, bởi các dòng họ tự lo liệu, đóng góp kinh phí làm đò lễ dâng Thánh. Bên cạnh đó, dân làng còn làm T nhập tịch, người ta gọi đây là ngày mở hội hoặc mở đám, bắt đầu bằng lễ rước nước. Cũng như nhiều lễ hội khác, nghi lễ rước nước trong lễ hội Lệ Mật không chỉ mang ý nghĩa cầu nước mà còn chuyển tải nhiềunội dung khác. Nước vừa làm cho con người thanh sạch, vừa mang lại nguồn sứcmạnh vôbiên. Sau lễ rước nước là lễ rước văn. Cũng như rước nước, đây là một nghi lễ rất c . Trước kia làng quy định năm năm hoặc ba nămmới rước vănmột lần. Bây giờ, do có điều kiện năm nào hội người ta lại sao chép bản văn mới và t chức rước một lần, sau khi đọc xong thì hóa, nghi thức này do Hội Tư vănđảmnhiệm. Vào ngay hôi Lê Mât, môt nghi thưc đôc đao vẫn còn được người dân địa phương bảo lưu đo la tuc đanh ca thơ hay con goi Lê tuc Đa Ngư. Lễ tục này được bắt nguồn từ sự tích chàng trai họHoàngđ xả thânđánhGiảoLong, vớt công chúa nhà Lý. Như một mạch nguồn truyền thống, hàng năm vào dịp lễ hội, dân làng Lệ Mật t chức lễ “ Đả ngư” tức đánh cá. Lễ Đả ngư là một màn trình diễn tâm linh, thông qua đó gửi lời ước nguyện tri ân của công chúa đối với vị thành hoàng làng. Ước nguyện ấy dường như có ứng nghiệm là đêm trước đánh cá, trời thường vận mưa, để thông qua mưa gió mà chuyển cá từ Hồ Tây về gi ng Ngọc. Nhân dân địa phương ai cũng tin rằng con cá của công chúa gửi về bao giờ cũng được đánh dấubằngchấmđỏhoặc chấm ngả vàng ở trên lớp vẩy của thân cá. Đ n sang sơm ngay 23, langcưmôtđoannghi lêtrông dong cơ mơ ra đon nhân dân Thâp tamtrai. Đi đâu la cơngu hanh, sau đo đến trông khâu, phương bat âm, đôi mua giao long, đôi tế nam, đôi dâng hương va dân lang Lê Mât. 13 đoàn Thập trang trại dần ti n vào Đình làm lễ. Nămnào“Đại lễ” thì dân Thập tam trại rước kiệu, năm nào “hội lệ” thì các trại chung nhau một l ng hoa lớn dâng lên Đức thánh. Sau đó lần lượt các trại vàodâng lễ. Việc sắp x p kiệu thánh của các trại trước sân đình được bố trí cố định theo chức tước và thời điểm “giáng th ” của các vị thần, thứ tự cụ thể như sau: Đức thánh Lệ Mật, Đức thánh bố Cái đại vương, Đức thánh Linh lang, Đức thánh Huyền thiên Hắc đ , Ngọc Hoa Công chúa, Thánh Mẫu Cát Triệu, Đức thánh Lễ hội đình Lệ Mật là một trong những lễ hội còn bảo lưu nhiều giá trị văn hóa độc đáo, cùng loại hình dân gian khác nhau của vùng Thập Tam trại (Hà Nội). THANH HÀ Lễ hội Làng Lệ Mật - Nét văn hóa đặc sắc vùng Thập Tam trại Múanghi lễGiao Long. Đoàn rước LệMật. NGAYNAY.VN 20 DI SẢN

RkJQdWJsaXNoZXIy MTA3Mzg1MA==